Máy phân tích thành phần hoá học vật liệu 3.1.4 Dung dịch trơn nguộ

Một phần của tài liệu giáo trình nguyên lý cắt (Trang 71)

- Nhóm P: Dùng để gia công thép dẻo và các vật liệu khi cắt có phoi dây Chúng bao

7. Máy phân tích thành phần hoá học vật liệu 3.1.4 Dung dịch trơn nguộ

3.1.4 Dung dịch trơn nguội

Dùng phương pháp tưới trực tiếp bằng dầu phức hợp Sunua phrezon.

3.2. Quá trình thực nghiệm 3.2.1. Mô tả thí nghiệm 3.2.1. Mô tả thí nghiệm

Để gia công bánh xích, sử dụng phương pháp phay thuận, trong chu kỳ bán tự động với chạy dao đường chéo gồm các công việc sau:

- Gá đặt kẹp phôi - Gá đặt dụng cụ cắt

- Chọn chế độ cắt V= 80 S = 1,4 t = 7mm - Xác định chạy dao dọc và chạy dao hướng kính - Điều chỉnh chạc phân độ

- Điều chỉnh chạc vi sai

- Điều chỉnh cữ chặn để đảm bảo chiều sâu, chiều dài cắt răng và cũng đảm bảo chu kỳ làm việc của máy

- Điều chỉnh các cữ chặn an toàn di chuyển dọc trục dao phay - Kẹp chặt trục gá dao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Khởi động máy và gia công

Quá trình thí nghiệm được thực hiện với 04 chế độ cắt khác nhau, mỗi chế độ cắt được thực hiện với 5 thí nghiệm với các thời gian gia công khác nhau như bảng 3.3

Bảng 3.3. Chế độ gia công thí nghiệm

CHẾ ĐỘ GIA CÔNG SỐ 1 V1 = 19.22 STT S (mm/vg) V (m/ph) t (mm) t (phút) 1 1.4 19,22 7 30 2 1.4 19,22 7 60 3 1.4 19,22 7 120 4 1.4 19,22 7 180 5 1.4 19,22 7 240 6 1.4 19,23 7 500 7 1.4 19,24 7 550 CHẾ ĐỘ GIA CÔNG SỐ 2 V2 = 24.03 STT S (mm/vg) V (m/ph) t (mm) t (phút) 1 1.4 24.03 7 30 2 1.4 24.03 7 60 3 1.4 24.03 7 120 4 1.4 24.03 7 180 5 1.4 24.03 7 240 6 1.4 24.03 7 500 CHẾ ĐỘ GIA CÔNG SỐ 3 V3 = 30.04 STT S (mm/vg) V (m/ph) t (mm) t (phút) 1 1.4 30.04 7 30 2 1.4 30.04 7 60 3 1.4 30.04 7 120 4 1.4 30.04 7 180 5 1.4 30.04 7 240

3.2.2. Xác định mòn của dao phay lăn đĩa xích 3.2.2.1. Các dạng mòn của dao phay lăn đĩa xích 3.2.2.1. Các dạng mòn của dao phay lăn đĩa xích

Tuỳ thuộc vào điều kiện cắt, răng dao phay có thể bị mài mòn tuỳ theo mặt trước hoặc đồng thời bị mài mòn theo cả hai mặt trước và sau, chiều dày cắt càng nhỏ, thì độ mòn của mặt sau càng lớn. Dạng mòn như vậy đặc trưng cho các loại dao phay hình trụ,dao phay ngón, dao phay then hoa, dao phay rãnh và dao phay định hình. Các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

loại dao phay mặt đầu và dao phay đĩa khi gia công thép với chiều dầy cắt amax > 0,08mm. Thông thường cả hai mặt sau và mặt trước đều bị mài mòn. Khi gia công thì chỉ tiêu mòn tối ưu của dao phay là thời gian phục vụ tối đa (tuổi bền của dao). Khi gia công tinh và bán tinh cần đánh giá độ mòn theo chỉ tiêu công nghệ, có nghĩa là độ mòn giới hạn để đảm bảo chất lượng bề mặt gia công. Đối với tất cả các loại dao phay, người ta lấy độ mòn mặt sau hs tiêu chuẩn. Giá trị góc sau và góc trước có ảnh hưởng lớn đến độ mòn theo.

3.2.2.2. Xác định mòn trên máy CMM-C544

Một phần của tài liệu giáo trình nguyên lý cắt (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)