- NhómM: Dùng để gia công gang hợp kim rèn, thép và hợp kim bền nhiệt, thép không
c) Chiều dài cắt (mét) d) Chiều dài cắt (mét)Carbide
2.2.3.6. Tác động của lớp phủ đến mòn và tuổi bền của dụng cắt
Kết quả chủ yếu khi sử dụng lớp phủ là ma sát giảm, nhiệt phát sinh khi cắt thấp, lực cắt giảm, giảm sự dính bám với chi tiết gia cơng dẫn tới lượng vật liệu dụng cụ mất đi do dính bám khi cắt giảm. Tăng độ cứng bề mặt dẫn tới giảm mài mòn, giảm sự khuyếch tán bởi sự cản trở khuyếch tán và tính chất ổn định hố học của lớp phủ.
Từ những kết quả đạt được của vật liệu lớp phủ đã trình bày trên, yêu cầu lớp phủ phải có các đặc trưng sau: Dính bám thấp với vật liệu gia cơng nhưng phải dính bám cao với vật liệu nền của dụng cụ, có khả năng chống mịn tốt, có độ bền và ổn định hoá học cao.
Lớp phủ mỏng Nitơrít hoặc cacbít đạt được các đặc trưng trên rất tốt và chúng được sử dụng có hiệu quả. Với chiều dày nhỏ nhưng nó cho độ đàn hồi cao để chống lại va chạm và ứng suất cao trên lưỡi cắt. Dụng cụ phủ cần phải được tối ưu trước về góc cắt, chất lượng vật liệu nền dụng cụ cũng như độ cứng và độ bền cuả nó.
Lớp phủ trên dụng cụ cắt đem lại những kết quả cơ bản cho q trình gia cơng cắt gọt như sau:
- Giảm chi phí dụng cụ trong tổng giá thành do nâng cao tuổi bền dụng cụ . - Giảm thời gian phụ của quá trình cắt.
- Tăng năng suất chế tạo vì tăng tốc độ cắt và giảm ma sát dẫn tới giảm năng lượng tiêu thụ của máy khi cắt.
- Cải thiện chất lượng của chi tiết gia công với bề mặt gia cơng có chất lượng bề mặt và và độ chính xác khi cắt tốt hơn.
- Tính chất lớp phủ còn chịu ảnh hưởng của vật liệu nền, thép gió được sử dụng phổ biến nhất làm vật liệu nền cho lớp phủ mỏng và cứng PVD.
Cơ chế mòn phụ thuộc vào điều kiện cắt. Nếu mài mịn trội hơn thì độ cứng của lớp phủ là rất quan trọng. Nếu mịn do dính trội hơn thì sự dính bám thấp với vật liệu gia cơng là quan trọng và nếu mịn bởi sự ổn định hố học trội hơn thì tính chất cản trở khuyếch tán và hoà tan thấp của lớp phủ là quan trọng. Sự nứt vỡ và hỏng của lớp phủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
là kết quả của lớp phủ quá cứng và dầy, nó ảnh hưởng tới biến dạng đàn hồi của nền hoặc nếu nền ở dưới lớp phủ trở nên mềm do tác động của nhiệt cao.Sự khuyết thiếu tạo ra ứng suất cao phiá trong lớp phủ có thể dẫn tới nứt vỡ (Billg ren-1984), Lớp phủ có thể nứt vỡ và khuyết thiếu từng phần do sự biến dạng của nền.
Những tính chất đặc trưng của lớp phủ TiN và TiC trên nền mảnh thép gió (HSS) có tác dụng rất tốt trong việc hạn chế mức độ phát triển của cơ chế mịn như dính bám, mài mịn và hồ tan đã được miêu tả do (Billgren-1984, Hedenquist 1990)