5. Bố cục của đề tài
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Tổng sản phẩm trên địa bàn là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh giá trị mới tăng thêm của hàng hoá và dịch vụ đƣợc tạo ra trên địa bàn trong một thời gian nhất định (quý, 6 tháng, 9 tháng, năm). Tổng sản phẩm trên địa bàn đƣợc tính theo giá thực tế và giá so sánh.
* Nội dung, phương pháp tính
Tính tốc độ tăng 6 tháng, năm: Tỷ lệ phần trăm tăng lên của tổng sản phẩm trên địa bàn của kỳ này hoặc của năm nay so với cùng kỳ năm trƣớc. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trên địa bàn đƣợc tính theo giá so sánh (giá năm gốc).
dGRDP(%) =
GRDPn
x 100 GRDP0
Trong đó:
GRDPn: GRDP theo giá so sánh của 6 tháng hoặc năm báo cáo
GRDP0: GRDP theo giá so sánh của 6 tháng hoặc năm trƣớc năm báo cáo.
Tính tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân theo thời kỳ (nhiều năm)
Trong đó:
dGRDP = ( 1 1)x100
GRDPo GRDPn
n
dGRDP - Tốc độ tăng GRDP bình quân thời kỳ; từ sau năm gốc so sánh đến năm thứ n;
GRDPn - GRDP theo giá so sánh năm cuối (năm n) của thời kỳ nghiên cứu; GRDPo - GRDP theo giá so sánh năm gốc so sánh của thời kỳ nghiên cứu ; n - Số năm tính từ năm gốc so sánh cho đến năm báo cáo.
2.3.2. Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn
Vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn là toàn bộ tiền vốn bỏ ra (chi tiêu) để làm tăng hoặc duy trì năng lực sản xuất và nguồn lực để nâng cao mức sống vật chất và tinh thần trên địa bàn trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
* Nội dung, phương pháp tính: Tính tốc độ vốn đầu tƣ phát triển 6 tháng, năm: Là tỷ lệ phần trăm tăng lên của vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn của kỳ này hoặc của năm nay so với cùng kỳ năm trƣớc.
* Nguồn số liệu
- Vốn đầu tƣ phát triển thực hiện trên địa bàn; - Tổng sản phẩm trên địa bàn;
- Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng đối với các ;
- Khu vực nhà nƣớc: Chế độ báo cáo thống kê cơ sở, điều tra thống kê áp dụng cho các đơn vị cơ sở, các chủ đầu tƣ;
- Khu vực ngoài nhà nƣớc: Điều tra doanh nghiệp, điều tra cá thể, điều tra vốn đầu tƣ, điều tra xây dựng,...
- Khu vực có vốn đầu tƣ trƣợc tiếp nƣớc ngoài: Chế độ báo cáo thống kê cơ sở áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nƣớc, doanh nghiệp và dự án có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ.
2.3.3. Thu và cơ cấu thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn
* Mục đích, ý nghĩa: Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn phản ánh tình hình động viên tài chính trên địa bàn vào ngân sách nhà nƣớc để nhà nƣớc thực hiện các nhiệm vụ chi của mình. Cơ cấu thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn phản ánh tỷ trọng đóng góp của từng nguồn thu cấu thành tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn.
* phương pháp tính
Cơ cấu thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn (%)
=
Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn theo từng loại phân tổ chủ yếu
Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn
* Tính pháp lý của chỉ tiêu:
- Thông tƣ số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Quy định nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; danh mục và nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã.
- Thuộc danh mục chỉ tiêu đƣợc phê duyệt tại: + Chiến lƣợc, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
.
+ Nghị quyết HĐND và UBND về Kế hoạch 5 năm. 2.3.4. Chi và cơ cấu chi ngân sách Nhà nước địa phương
* Mục đích, ý nghĩa
Chỉ tiêu chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng ( ) nêu lên hiện trạng chi tiêu của chính quyền địa phƣơng ( ), phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả chi tiêu của chính quyền địa phƣơng. Cơ cấu chi ngân sách Nhà nƣớc địa
phƣơng phản ánh quy mô của từng khoản chi trong tổng chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng.
* phương pháp tính
Cơ cấu chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng (%) =
Chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng theo từng loại phân tổ chủ yếu
Tổng chi ngân sách nhà nƣớc địa phƣơng
* Tính pháp lý của chỉ tiêu:
- Thông tƣ số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Quy định nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia; danh mục và nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã.
- Thuộc danh mục chỉ tiêu đƣợc phê duyệt tại:
+ Chiến lƣợc, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Thông qua các câu hỏi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu, tác giả muốn đánh giá thực trạng về công tác quản lý NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc một cách chính xác, khách quan và chân thực nhất. Thông qua các bảng số liệu qua các năm giúp ngƣời đọc hiểu rõ đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và cả thách thức trong công tác quản lý NSNN. Từ đó, đƣa ra những giải pháp phù hợp với điều kiện phát triển của địa phƣơng nhằm tăng cƣờng công tác quản lý NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
3.1. Đặc điểm huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Huyện Bình Xuyên đƣợc tái lập ngày 01/09/1998, là một huyện bán sơn địa nằm ở phía nam của tỉnh Vĩnh Phúc, giữa hai trung tâm kinh tế chính trị lớn của tỉnh là thành phố Vĩnh Yên và thị xã Phúc Yên. Huyện Bình Xuyên có 13 đơn vị hành chính gồm 10 xã và 3 thị trấn, trong đó 3 xã và 2 thị trấn là đồng bằng, 6 xã 1 thị trấn là trung du và 1 xã miền núi.
Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo và tỉnh Thái Nguyên. Phía Nam giáp huyện Yên Lạc.
Phía Đông giáp TX Phúc Yên và huyện Mê Linh (thuộc Thủ đô Hà Nội) Phía Tây giáp huyện Tam Dƣơng, Yên Lạc và TP Vĩnh Yên.
Tổng diện tích tự nhiên 14.567 ha.
Huyện có lợi thế gần sân bay quốc tế Nội Bài, có đƣờng quốc lộ 2 và đƣờng sắt chạy qua, gần kề các khu công nghiệp tập trung của tỉnh là khu công nghiệp Khai Quang - Vĩnh Yên, cách không xa các khu công nghiệp lớn tập trung của Hà Nội.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Là một huyện ở gần thủ đô Hà Nội, cùng với vị trí địa lý thuận lợi trong những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc, nền kinh tế Bình Xuyên đã phát triển nhanh chóng. Từ một huyện nông nghiệp, đến nay Bình Xuyên đã có cơ cấu kinh tế công nghiệp là chủ đạo và đƣợc định hƣớng trở thành vùng công nghiệp trọng điểm của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Với các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tƣơng đối thuận lợi trong những năm qua huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đã tận dụng những lợi thế sẵn có của mình trong phát triển kinh tế xã hội. Kinh tế trên địa bàn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc có tốc độ tăng trƣởng liên tục với tốc độ khá cao và đạt đƣợc những bƣớc tiến vƣợt bậc của một nền sản xuất công nghiệp là chủ yếu, với tốc độ tăng trƣởng bình quân trong 10 năm (2001-2010) đạt 28,37%/năm (GTSX giá so sánh 1994) là mức cao so với tỉnh Vĩnh Phúc.
Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hƣớng tích cực: Tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong GDP.
Sản xuất công nghiệp đã bƣớc đầu thích nghi với cơ chế thị trƣờng. Một số doanh nghiệp Nhà nƣớc đã đƣợc chuyển đổi, cổ phần hóa tiến hành đầu tƣ đổi mới thiết bị, dây chuyền sản xuất dần đi vào ổn định. Tuy qui mô còn nhỏ, hiệu quả sản xuất kinh doanh chƣa cao nhƣng đã góp phần vào giải quyết việc làm cho ngƣời lao động và có đóng góp cho NSNN.
Khu vực công nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phát triển rất nhanh cùng với chính sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ của tỉnh. Hiện nay trên địa bàn huyện đã hình thành đƣợc một cụm và 3 khu công nghiệp, trong đó 1 cụm và 1 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động ( Cụm công nghiệp Hƣơng Canh và Khu công nghiệp Bình Xuyên).
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, Bình Xuyên còn có một số khó khăn nhƣ: Dân số đông, diện tích đất tự nhiên ít, đất canh tác bình quân đầu ngƣời thấp, dân số ở khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ cao; kết cấu hạ tầng kỹ thuật còn thấp kém, chƣa đồng bộ; tiềm năng du lịch chƣa đƣợc khai thác đáng kể; chất lƣợng nguồn lao động còn chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, công tác đền bù, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng còn nhiều khó khăn; giải
quyết việc làm cho ngƣời lao động ở khu vực thu hồi đất làm công nghiệp - dịch vụ - đô thị đang là vấn đề bức xúc… Song huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cực phát huy nguồn lực sẵn có, tiết kiệm tối đa để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng qua các năm, tình hình quản lý ngân sách trên địa bàn huyện ngày càng đƣợc nâng cao và đạt đƣợc những kết quả tốt, tình hình thu ngân sách trên địa bàn đƣợc cải thiện, các nguồn thu đƣợc khai thác có hiệu quả, phân cấp quản lý khai thác nguồn thu đƣợc tăng cƣờng tới cơ sở nhằm triệt để khai thác nguồn thu.
Về chi ngân sách, thực hiện tốt Luật NSNN, làm tốt công tác lập dự toán, quyết toán ngân sách và giao quyền tự chủ về ngân sách cho các cơ quan, đơn vị, tăng cƣờng tiết kiệm chống lãng phí.
Ngoài những kết quả đã đạt đƣợc công tác điều hành và quản lý ngân sách còn những hạn chế nhất định nhƣ công tác lập dự toán chƣa sát với thực tế, việc giao quyền tự chủ trong ngân sách còn hạn chế, các thủ tục trong công tác thu chi ngân sách chƣa đƣợc cải cách triệt để, công tác hiện đại hoá trong quản lý ngân sách còn chƣa đồng bộ giữa các cơ quan trong hệ thống tài chính…
Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn của một đơn vị mới tái lập vào năm 1998, Phòng Tài chính Kế hoạch huyện với chức năng tham mƣu của mình đã nỗ lực phấn đấu tham mƣu, giúp việc tích cực cho Huyện uỷ, UBND huyện làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, lập dự toán và điều hành ngân sách góp phần thực hiện thành công các mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện.
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý NSNN huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc
Trong những năm qua mặc dù còn nhiều khó khăn tồn tại trong quản lý NSNN, song dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện, các
phòng, ban, ngành có liên quan, công tác quản lý và điều hành NSNN huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc nhìn chung ngày một tiến bộ và đảm bảo đúng các quy định của luật.
Theo quy định của Luật NSNN bộ máy quản lý NSNN cấp huyện bao gồm: Phòng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục thuế huyện, Kho bạc Nhà nƣớc huyện. Phòng Tài chính với chức năng là cơ quan tham mƣu giúp việc trực tiếp cho UBND huyện trong quản lý và điều hành ngân sách, có trách nhiệm tập hợp, thẩm định dự toán của các đơn vị, điều hành thu chi ngân sách đồng thời kiểm soát quá trình chi tiêu theo đúng quy định, phối hợp chặt chẽ với Chi Cục thuế huyện, Kho bạc Nhà nƣớc huyện trong quản lý và điều hành ngân sách.
Chi cục thuế huyện với chức năng là cơ quan thực hiện công tác thu NSNN trên địa bàn thƣờng xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng làm tốt công tác thu trên địa bàn, tham mƣu tích cực cho UBND huyện trong việc xây dựng và giao kế hoạch thu cho các đơn vị.
Kho bạc Nhà nƣớc huyện với chức năng là cơ quan quản lý quỹ NSNN, kế toán ngân sách, kiểm soát quá trình thu chi ngân sách, thƣờng xuyên báo cáo kết quả thu chi ngân sách trên địa bàn giúp UBND huyện, phòng Tài chính trong công tác quản lý và điều hành ngân sách.
3.2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện trên địa bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc bàn huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1. Công tác lập kế hoạch và phân bổ kế hoạch NSNN
Trong khâu lập kế hoạch và phân bổ kế hoạch NSNN, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng, mặt khác còn căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể của năm kế hoạch và phƣơng hƣớng, quy mô, nhiệm vụ, đặc điểm kinh tế - xã hội và tự nhiên của huyện để lập kế hoạch và phân bổ kế hoạch NSNN cho các đơn
vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách, các đơn vị thụ hƣởng ngân sách và ngân sách cấp dƣới.
3.2.1.1. Lập dự toán thu NSNN
Dự toán thu đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích dự báo đầy đủ về tốc độ tăng trƣởng kinh tế, sự biến động giá cả thị trƣờng… dự toán thu đối với từng khu vực kinh tế, từng lĩnh vực thu, từng sắc thuế, từng cơ sở sản xuất kinh doanh và những nguồn thu mới phát sinh; dự toán thu đƣợc xây dựng trên cơ sở thực hiện tốt công tác quản lý thu, tăng cƣờng các biện pháp chống thất thu nhƣ: xử lý nợ đọng, chống buôn lậu, trốn thuế, gian lận thƣơng mại.
Bình Xuyên là một huyện giáp thủ đô Hà Nội trong những năm qua do địa thế tƣơng đối thuận lợi, cùng với chính sách tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế của Đảng và nhà nƣớc, địa phƣơng đã thu hút đƣợc nhiều tổ chức, cá nhân vào đầu tƣ sản xuất, kinh doanh.
Tính đến hết năm 2013, trên địa bàn huyện có: 346 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, Chủ yếu là các doanh nghiệp đầu tƣ vào sản xuất trong Khu công nghiệp Bình Xuyên và Khu công nghiệp Bá Thiện và một số doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động có hiệu quả làm thay đổi đáng kể bức tranh kinh tế của huyện. Tổng số hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn khoảng trên 4.300 hộ. Từ năm 2011 đến nay đã thành lập mới 14 Hợp tác xã phi nông nghiệp đƣa tổng số hợp tác xã trên địa bàn lên 53 hợp tác xã.
Căn cứ Luật NSNN, các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật NSNN, các văn bản hƣớng dẫn của UBND tỉnh và tình hình thực tế tại địa phƣơng, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện lập dự toán thu NSNN nhằm thu đúng, thu đủ, tránh thu sai, bỏ sót các khoản thu.
Dƣới đây là bảng tổng hợp dự toán thu NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Bình Xuyên giai đoạn 2011 - 2013:
Bảng 3.1. Tổng hợp dự toán thu NSNN cấp huyện trên địa bàn huyện Bình Xuyên giai đoạn 2011 - 2013
Đơn vị: Triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dự toán DT2012/ DT2011 Dự toán DT2013/ DT2002 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Tổng thu (A+B) 110,677 136,253 25,576 123 150,595 14,342 111 A Thu NSNN trên địa bàn 110,677 136,253 25,576 123 150,595 14,342 111 I Thu nội địa 107,677 132,983 25,306 124 147,565 14,582 111
1 Thu từ DNNN TW 241 250 9 104 305 55 122
2 Thu từ DNNN địa phƣơng 11 11 0 100 430 419 3,909
3 Thu từ DN có vốn ĐTNN 35 39 4 111 36 -3 92
4 Thu từ khu vực ngoài QD 45,550 59,010 13,460 130 67,950 8,940 115
5 Thu lệ phí trƣớc bạ 15,750 14,620 -1,130 93 10,100 -4,520 69
6 Thu thuế sử dụng đất NN 0 0 0 0 0