Giới thiệu dụng cụ đo

Một phần của tài liệu giáo án lý 11 cơ bản (Trang 38 - 40)

1. Đồng hồ đo điện đa năng hiện số

Đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT- 830B cĩ nhiều thang đo ứng với các chức năng khác nhau như : đo điện áp, đo cường độ dịng điện 1 chiều, xoay chiều, đo điện trở, … .

2. Những điểm cần chú ý khi thực hiện

+ Vặn núm xoay của nĩ đến vị trí tương ứng với chức năng và thang đo cần chọn. Sau đĩ nối các cực của đồng hồ vào mạch rồi gạt nút bật – tắt sang vị trí “ON”. + Nếu chưa biết rỏ giá trị giới hạn của đại

Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Thực hiện C3.

lượng cần đo, ta phải chọn thang đo cĩ giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn.

+ Khơng do cường độ dịng điện và hiệu điện thế vượt quá thang đo đã chọn. + Khơng chuyển đổi chức năng thang đo khi đang cĩ dịng điện chạy qua nĩ.

+ Khơng dùng nhầm thang đo cường độ dịng điện để đo hiệu điện thế.

+ Khi sử dụng xong các phép đo phải gạt nút bật – tắt về vị trí “OFF”

+ Phải thay pin 9V bên trong nĩ khi pin yếu (gĩc phải hiễn thị kí hiệu ) + Phải tháo pin ra khỏi đồng hồ khi khơng sử dụng trong thời gian dài.

Tiết 2

Hoạt động5 (25 phút) : Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chú ý học sinh về an tồn trong thí nghiệm. Theo dõi học sinh.

Hướng dẫn từng nhĩm.

Lắp mạch theo sơ đồ.

Kiểm tra mạch điện và thang đo đồng hồ. Báo cáo giáo viên hướng dẫn.

Tiến hành đĩng mạch và đo các giá trị cần thiết. Ghi chép số liệu.

Hồn thành thí ngiệm, thu dọn thiết bị.

Hoạt động6 (15 phút) : Xữ lí kết quả, báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hướng dẫn học sinh hồn thành báo cáo. Tính tốn, nhận xét … để hồn thành báo cáo. Nộp báo cáo.

Hoạt động 7 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho HS nhận xét về mối liên hệ giữa UN và R. - Yêu cầu HS nhận xét câu thực hiện của bạn. - Dặn HS về nhà ơn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

- Nhận xét về mối liên hệ giữa UN và R. - Nhận xét câu thực hiện của bạn.

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 24. KIỂM TRA 1 TIẾT Mục tiêu: kiểm tra đánh giá tình hình học tập của học sinh

Ngày soạn:

Ngày dạy CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Tiết 25. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

+ Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. + Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và công thức tính điện trở suất của kim loại. Nêu được cấp độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này.

2. Kĩ năng

+ Giải thích được một cách định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. tính dẫn điện của kim loại.

3. Thái độ: trung thực khách quan tích cực tham gia tiếp thu kiến thức mới

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

+ Chuẫn bị thí nghiệm đã mơ tả trong sgk. + Chuẫn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện.

2. Học sinh

Ơn lại :

+ Phần nĩi về tính dẫn điện của kim loại trong sgk lớp 9. + Dịng điện trong kim loại tuân theo định luật Ơm.

III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động nãoIV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 (15 phút) : Tìm hiểu bản chất của dịng điện trong kim loại.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh nhắc lại mạng tinh thể kim loại và chuyển động nhiệt của nĩ.

Giới thiệu các electron tự do trong kim loại và chuyển động nhiệt của chúng.

Giới thiệu sự chuyển động của các electron tự do dưới tác dụng của lực điện trường.

Yêu cầu học sinh nêu nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.

Nêu mạng tinh thể kim loại và chuyển động nhiệt của các ion ở nút mạng.

Ghi nhận hạt mang diện tự do trong kim loại và chuyển động của chúng khi chưa cĩ điện trường. Ghi nhận sự chuyển động của các electron khi chịu tác dụng của lực điện trường.

Nêu nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.

Nêu loại hạt tải điện trong kim

Một phần của tài liệu giáo án lý 11 cơ bản (Trang 38 - 40)