PHƯƠNG PHÁP: Ra đề tự luận C Ma trận đề:

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 6 CN (Trang 49 - 53)

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

B.PHƯƠNG PHÁP: Ra đề tự luận C Ma trận đề:

C. Ma trận đề:

Chủ đề Nhận biếtTL Thông hiểuTL Vận dụngTL Tổng

Đổi các đơn vị

2 2

Kết quả tác

dụng lực 2 2 2 6 Trọng lực 2 2 Tổng 2 6 2 10 D. ĐỀ BÀI:

Câu 1: Ròng rọc cố định có tác dụng gì?

Lấy một thí dụ về sử dụng ròng rọc trong thực tế.

Câu 2: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?

Câu 3 : Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng nó lại có thể phồng lên?

Câu 4: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

Câu 5: Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra kết quả gì?

Câu 6: Đổi đơn vị 100C , 370C , 50C ra đơn vị 0F.

D.ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM.

Câu 13 (2 đ) : 40o = 104oF. -10o = 14oF. 10o = 50oF.

Ngày 9 / 3 / 2011

Tiết 27. THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ.

A.MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng: -Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế ytế.

-Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi này.

2. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành TN và viết báo cáo. B. CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm: Một nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc nhiệt kế dầu). Một đồng hồ.

Bông y tế.

Một nhiệt kế y tế.

Cá nhân HS: Nghiên cứu nội dung của mẫu báo cáo. Mang nhiệt kế y tế.

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

*H. Đ.1: KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH CHO BÀI THỰC HÀNH (5 phút).

-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho bài TH.

Khuyến khích các em chuẩn bị tốt. Nhắc nhở HS chuẩn bị chưa tốt để rút kinh nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhắc nhở HS về thái độ khi TH.

*H. Đ. 2: (15 phút). Hướng dẫn HS theo các bước:

+Tìm hiểu 5 đặc điểm nhiệt kế y tế, ghi vào mẫu báo cáo.

+Đo theo tiến trình trong SGK. -Chú ý theo dõi để nhắc nhở HS:

+Khi vẩy nhiệt kế cầm thật chặt để khỏi văng ra và chú ý tránh không để nhiệt kế va đập vào các vật khác.

+Khi đo nhiệt độ cơ thể cần cho bầu thuỷ ngân tiếp xúc trực tiếp và chặt với da. +Khi đọc nhiệt kế không cầm vào bầu nhiệt kế.

-Khi đo xong các em hãy cất nhiệt kế vào hộp đựng.

I.Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể. 1. Dụng cụ.

Nhiệt kế y tế (loại nhiệt kế thuỷ ngân). -Năm đặc điểm của nhiệt kế y tế:

C1: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:... C2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:... C3: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ... đến... C4: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:... C5: Nhiệt độ được ghi màu đỏ:... 2.Tiến trình đo.

Đo nhiệt độ của mình và của một bạn khác.

Người Nhiệt độ

Bản thân Bạn ... *H. Đ.3: (22 phút). -Yêu cầu các nhóm phân công trong nhóm

của mình:

II. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước.

1.Dụng cụ.

Nhiệt kế dầu, cốc đựng nước, đèn cồn, giá 51

+Một bạn theo dõi thời gian. +Một bạn theo dõi nhiệt độ. +Một bạn ghi kết quả vào bảng.

-Hướng dẫn HS quan sát nhiệt kế để tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu.

-Hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1, kiểm tra lại trước khi cho HS đốt đèn cồn.

-Nhắc nhở HS:

+Theo dõi chính xác thời gian để đọc kết quả trên nhiệt kế.

+Hết sức cẩn thận khi nước đã được đun nóng.

-Sau 10 phút, tắt đèn cồn, để nguội nước. -Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn trong vở bài tập điền.

-Yêu cầu HS tháo, cất dụng cụ TN

đỡ.

Bốn đặc điểm của nhiệt kế dầu:

C6: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế:... C7: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế:... C8: Phạm vi đo của nhiệt kế: Từ... đến... C9: Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:... 2.Tiến trình đo.

a)Lắp dụng cụ theo hình 23.1.

b)Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun. c) Đốt đèn cồn để đun nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng theo dõi nhiệt độ của nước Thời gian (phút) Nhiệt độ (0C)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 d) Vẽ đồ thị.

HS vẽ trên vở bài tập điền.

*H. Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút). -Hoàn thành xong mẫu báo cáo TN.

-Chuẩn bị cho bài sau: Mỗi nhóm: - Băng phiến.

- Giẻ.

- Cốc nước.

- Nhiệt kế thang độ 1000C :

Ngày 13 / 3 / 2011

Một phần của tài liệu GA VẬT LÝ 6 CN (Trang 49 - 53)