4.4.1. Các thuốc hướng thần được sử dụng
Bảng 3.20 cho thấy: Đối tượng nghiên cứu sử dụng ATS có rối loạn loạn thần: Haloperidol được sử dụng là thuốc hàng đầu trong điều trị RLLT do sử dụng ATStỷ lệ 88,5%. Thuốc dùng nhiều thứ 2 là risperidon chiếm tỷ lệ 48,1%. Tiếp đến là seroquel chiếm 19,2%. Amisulpiride và olanzapin được sử dụng với 5,8%. Cuối cùng là tisercin dung 3,8%. Có 1 ĐTNC sử dụng thuốc chống trầm cảm chiếm 1,9%.
Ahiyamax K, và cộng sự nghiên cứu 32 phụ nữ thấy haloperidol và risperidon là lựa chọn hàng đầu, quetiapin là lựa chọn thay thế. Shoptaw SJ, và cộng sự (2009) sử dụng cả haloperidol và olanzapin thấy cả 2 loại đều có tác dụng trên điều trị RLLT do sử dụng ATS. Cassandra Mclver C, và cộng sự(2006) haloperidol là thuốc thường được dùng nhất để điều trị. Cùng với các nghiên cứu khác thì qua nghiên cứu này cho thây haloperidol là thuốc đáp ứng diều tri đứng hàng đầu, sau đó đến risperidon. Các thuốc khác như seroquel, aminazin, olanzapin, tisercin có thể dùng điều trị loạn thần do sử dụng ATS được.
4.4.1.1. Liều tối thiểu
Bảng 3.21 cho thấy: Đối tượng nghiên cứu sử dụng ATS có rối loạn loạn thần Haloperidol liều trung bình tối thiểu là 16,09±7,14. Risperidon liều trung bình tối thiểu là 4,4±1,93. Amisunpiride liều trung bình tối thiểu là 75,00±43,30. Olanzapin liều trung bình tối thiểu là 13,33±5,77. Seroquel liều trung bình tối thiểu là 320±131,65. Tisecin. Liều trung bình tối thiểu là 87,50±88,39. Đây là liều đáp ứng tối thiểu như haloperidol là 16,09±7,14, risperidon liều trung bình tối thiểu là 4,4±1,93.
4.4.1.2. Liều tối đa
Bảng 3.22 cho thấy: Đối tượng nghiên cứu sử dụng ATS có rối loạn loạn thần: Haloperidol liều trung bình tối đa là 16,35±7,86. Risperidon liều trung bình tối đa là 5,48±2,35. Amisunpiride liều trung bình tối đa là 91,67±38,18. Olanzapin liều trung bình tối đa là 20,00±0. Seroquel liều trung bình tối đa là 340±126,49. Tisecinl liều trung bình tối đa là 125±106,06. Đây là liều đáp ứng tối thiểu như haloperidol là 16,35±7,86, risperidon liều trung bình tối thiểu là 5,48±2,35.
4.4.2. Thời gian và tiến triển của trong quá trình điều trị.
4.4.2.1. Thời gian nằm viện điều trị
Bảng 3.23 cho thấy: Đối tượng nghiên cứu sử dụng ATS có rối loạn loạn thần: 2 tuần điều trị chiếm nhiều nhất là 32,7%. 1 tuần điều trị chiếm 23,2%. 3 tuần điều trị chiếm 19,2%. 4 tuần điều trị chiếm 13,5%. Trên 4 tuần điều trị chiếm 11,5%.
Bahareh Fasihpour B, và cộng sự năm 2013 trên 111 Đối tượng nghiên cứu có rối loạn loạn thần liên quan đến sử dụng ATS thấy rằng có thời gian điều trị trung bình là 17,37 ngày. Thời điều trị tôt nhất là khoảng 15 ngày nhưng có những bệnh nhân có thể tới 20 này đến hàng tháng.
4.4.2.2: Sự thuyên giảm của hoang tưởng
Bảng 3.24 cho thấy: Đối tượng nghiên cứu sử dụng ATS có rối loạn loạn thần trong quá trình điều trị: Hoang tưởng bị truy hại khỏi hoàn toàn chiếm 68,5%, khỏi một phần chiếm 23,6%, không khỏi khoảng 7,9%. Các hoang tưởng khác khỏi hoàn toàn chiếm 75%, khỏi một phần chiếm 25%. Đây là diều chứng tỏ sự đáp ứng với các loại thuốc trên trong thời gian điều trị trên là nhanh, rât tốt, cũng là đặc điểm của hoang tưởng trong loạn thần do sử dụng ATS khỏi hoàn chiếm tỷ lệ cao sau khi ngừng sử dụng ATS
4.4.2.3.Sự thuyên giảm của ảo giác
Bảng 3.24 cho thấy: Đối tượng nghiên cứu sử dụng ATS có rối loạn loạn thần trong quá trình điều trị: Ảo thanh khỏi hoàn toàn chiếm khoảng 62,1%, khỏi một phần chiếm 9%, không khỏi chiếm 6,9%. Ảo thị khỏi hoàn toàn chiếm khoảng 55,56%, khỏi một phần chiếm 44,44%, không khỏi chiếm 0%. Ảo thanh khỏi hoàn toàn chiếm khoảng 50%, khỏi một phần chiếm 50%, không khỏi chiếm 0%. Nguyễn Văn Tuấn (2001) trong TTPL (n = 37) ảo thanh khỏi hoàn toàn chiếm khoảng 91,9%, khỏi một phần chiếm 8,1%, không khỏi chiếm 0%. Ảo thị khỏi hoàn toàn chiếm khoảng 80%, khỏi một phần chiếm 20%, không khỏi chiếm 0%. Tương tự như hoang tưởng, ảo giác cũng đáp ứng với các loại thuốc trên trong thời gian điều trị trên là nhanh, rât tốt, cũng là đặc điểm của hoang tưởng trong loạn thần do sử dụng ATS khỏi hoàn chiếm tỷ lệ cao sau khi ngừng sử dụng ATS
KẾT LUẬN
Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu trên 52 bệnh nhân rối loạn loạn thần do sử dụng ATS được điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1. Rối loạn loạn thần do sử dụng ATS chủ yếu là hoang tưởng bị hại, hoang tưởng liên hệ, ảo thanh và ảo thị. Loạn thần ATS rất giống với tâm thần phân liệt thể paranoid thường có cả hoang tưởng và ảo giác chiếm khoảng 2/5 số bệnh nhân, có khoảng 1/3 số bệnh nhân chỉ có hoang tưởng, con lại là chỉ có ảo giác. Hoang tưởng đặc trưng là hoang tưởng bị truy hại chiếm trên 70%, còn các hoang tưởng khác ít gặp. Thường chỉ có một hoang tưởng, đôi khi đi kèm thêm một hoang tưởng khác như: Hoang tưởng liên hệ, hoang tưởng tự cao, hoang tưởng bị chi phối, hoang tưởng xâm nhập…. Trong nghiên cứu cho thấy hay gặp một loại ảo giác, ít hai ảo giác phối, ảo thanh thường gặp hơn so với ảo thị và các ảo giác khác: Ảo thanh chiếm 55,8%; Ảo thị chiếm 17,3%; Ảo xúc chỉ chiếm 3,8%; Không gặp các ảo giác khác. Ảo thanh thường rõ vị trí tới 93,1%, đặc biệt là tiếng nói từ ngoài vào và trong đầu, một giọng nói cao (60%), gặp tần số với tần số thường xuyên trên một lần/ngày, cường độ ảo thanh thường rõ ràng 91,9%, với nội dung bình phẩm (44,9%), ảo thanh ra lệnh (31%), còn lại là không rõ nội dung. Cảm xúc bị ảnh hưởng theo hoang tưởng, ảo giác căng thẳng, hằn học(64%), tiếp đến là sợ hãi, lo lắng (44,2%), bi quan, buồn chán gặp….. rất ít gặp hưng phấn. Kích động chiếm khoảng xấp xỉ 50% bệnh nhân. Đây là điểm khác biệt có lẽ là do đặc điểm của hoang tưởng, ảo giác của loạn thần do sử dụng ATS dễ gây kích động hơn.
2. Điều tri loạn thần do sử dụng ATS chủ yếu là haloperidol (88,5%) và risperidon(48%). Liều trung bình tối thiểu: Haloperidol là 16,09±7,14, risperidon liều trung bình tối thiểu là 4,4±1,93, liều trung bình tối đa: Haloperidol là 16,35±7,86, risperidon liều trung bình tối thiểu là 5,48±2,35 Thời gian điều trị khoảng 15 ngày, nhưng có những bệnh nhân có thể tới 20 ngày hay hàng tháng. Đây là điều chứng tỏ sự đáp ứng với các loại thuốc trên. Hoang tưởng, ảo giác trong loạn thần do sử dụng ATS thuyên giảm hoàn chiếm tỷ lệ cao.
Tài liệu tiếng Việt:
1. Tổ chức Y tế Thế giới (1992), “Rối loạn tâm thần và hành vi do sử
dụng chất, Phân loại Quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi. Mô tả lâm sàng và nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán”, Hà Nội, 1-10.
2. Nguyễn Văn Chính (2008), Mô tả đặc điểm ảo giác trong loạn thần do rượu, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
3. Trần Văn Cường (2000), “Điều trị nghiện ma túy”, Tài liệu tập huấn cai nghiên ma túy, Bộ Y tế, Vụ điều trị, tr. 50-63.
4. Nguyễn Hoàng Điệp (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sang các bệnh nhân tâm thần phân liệt ở bệnh nhân trên 45 tuổi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Mạnh Hùng (1997), Đặc điểm lâm sang của loạn thần do rượu với hoang tưởng và ảo giác chiếm ưu thế, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
6. Vũ Thị Thanh Huyền (2012), Mô tả đặc điểm lâm sàng của ảo giác trên các bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamine, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
7. Vũ Thị Lan (2012), Nghiên cứu một số yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến việc lạm dụng các chất dạng Amphetamin trên bệnh nhân đã được điều trị nội trú tại viện Sức khỏe Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
8. Phạm Văn Mạnh (1997), Đặc điểm lâm sang tâm thần phân liệt paranoid, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
trị nghiện ma túy, Bộ Y tế, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Tuấn (2001), Đặc điểm ảo thanh trong bệnh tâm thần phân liệt, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
11. Thân Văn Tuệ (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của ảo giác trong loạn thần do rượu”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
12. UNODC (2003), xu hướng dùng chất kích thích bất hợp pháp 2003. New York, NY, Văn phòng về ma túy và tội phạm Liên hợp quốc, tr. 20- 25.
13. Văn phòng kiểm soát ma túy và phòng chống tội phạm của Liên hợp quốc (ODCCP năm 2000), Báo cáo tình hình ma túy thế giới, tr 1, 4, 70, 126.
14. Viện sức khỏe tâm thần (1994), Tài liệu dùng cho chương trình cai nghiện ma túy dựa vào cộng đồng, Hà Nội, tr13-15.
15. Nguyễn Kim Việt (2000). “Dự phòng nghiện ma túy”, Rối loạn tâm
thần và hành vi do sử dụng các chất tác động tâm thần, Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 59-67.
16. Nguyễn Kim Việt, Trần Hữu Bình, Lê Thị Thu Hà (2012), “Đặc
điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá rối loạn tâm thần ở bệnh nhân sử dụng các chất dạng amphetamin điều trị tại Viện sức khỏe tâm thần”, Tài liệu hội thảo khoa học toàn quốc chuyên nghành tâm thần, Đà Nẵng 2012.
17. Nguyễn Việt (1995), “Phác đồ điều trị nghiện ma túy bằng thuốc
hướng thần”, Kỷ yếu hội nghị y học về các phương pháp điều trị nghiện ma túy, Bộ Y tế, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội.
giới.
19. WHO (2002) Báo cáo về tình hình sức khỏe thế giới 2000, Geneva, Tổ chức Y tế Thế giới.
Tài liệu tiếng Anh:
20. Akiyama K (2006), “Longitudinal clinical course following pharmacological treatment of methamphetamine psychosis which persists after long-term abstinence”, Ann NY Acad Sci, 1074:125—134
21. American Psychiatric Association, (2000), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Fourth edition, text revision), Washington, DC: American Psychiatric Association, 120-130,
22. Anglin, M.D., Burke, C, Perrochet, B, Stamper E, & Dawud- Noursi, S (2000), “History of the methamphetamine problem”, Journal of Psychoactive Drugs, 32(2), 137-141.
23. APA (1994), Diagnostic and statistical manual of (DSM-IV), 4th edn. APA, Washington, DC
24. Batki SL, Harris DS (2004), “Quantitative drug levels in stimulant psychosis: relationship to symptom severity, catecholamines and hyperkinesias”, The American Journal on Addictions,13:461–470.
25. Catherine Sutcliffe, Bangorn Srirojn, Carl A Latkin, Ajpinun Aramratanna, Susan G Shermen (2008), Evaluation of a peer network intervention trial among young methaphetamine users in Chiang Mai, Thailand [Pubmed].
26. Cho AK, Melega WP (2002), “Patterns of methamphetamine abuse and their consequences”, Journal of Addictive Diseases, 21(1):21–34.
of heroin and amphetamines”, Addiction, 94: 1795± 803.
29. David Spain et al (2006), Guidelines for the medical management of patients with ATSamphetamine-induced psychosis, Drug and Alcohol Services South Australia.
30. Dr Lawyer, Nauy (2010), Amphetamine Dependence and Co-Morbid alcohol abuse associations to Brain cortical thickness, (Biomedcentral)
31. Edeleano L (1887), "Ueber einige Derivate der Phenylmethacrylsäure und der Phenylisobuttersäure", Berichte der deutschen chemischen Gesellschaft 20 (1): 616–622.
32. Gakujin Tomiyama (1990), “Chronic Schizophrenia-Like States in methamphetamine Psychosis”, The Japanese Journal of Psychiatry
33. GossopM, Griffiths P, Powis B, Strang J (1992), “Severity of dependence and route of administration of heroin, cocaine and amphetamines”, Br J Addict, 87:1527±614
34. Hando J, Topp L, Hall W (1997), “Amphetamine-related harms andtreatment preferences of regular amphetamine users in Sydney, Australia”, Drug Alcohol Depend, 46: 105± 13.
35. Iverson, Leslie. Speed, Ecstacy, Ritalin (2006), the science of amphetamines, Oxford, New York, Oxford University Press.
36. Kaplan H.I., Sadock B.J. (1995), “Comprehensive Textbook of Psychiatry”, Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins: p. 792- 798.
37. Kaplan H.I., Sadock B.J. (2009), “Comprehensive Textbook of Psychiatry”, Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins: p. 792-798.
schozophrenia", Seishi - Shinkeigaku - Zasshi, 99 (5), Med: p. 321 - 40.
39. Lawrence M. Scheier, Arbi Ben Abdallah, James A. Incriardi, Jan Coperland, Linda B. Cottler Dec (2008), Tri-city study of Ecstasy Use
Problems : A Latent Class Analysis [Pubmed].
40. Martin I, Lampinen TM, McGhee D (2006), “methamphetamine
use among marginalized youth in British Columbi”, Can J Public Health, 97:320-4
41. McKetin R., McLaren J., Labman D.I., Hides L. (2006), “The prevalence of psychotic symptoms among methamphetamine users”, Addiction, 101: p. 1473-1478.
42. Melanie L.Rusch, Ramedios Lozara, Robin A.Pollini, Alicia Vera, Thomas L.Patterson, Patricia Case, Stefanie A. Strathdee, 2006- 2007: Polydrug Use among IDUs in Tijuana, Mexico: Correlates of methamphetamine Use and Route of Administration by Gender[Pubmed]
43. Nadine Nakamura, Brent T.Mausbach. Monica D. Ulibarri, Shirley J.Semple, Thomas L.Patterson (2009), Methamphetamine Use, Attitudes About Condoms, and Sexual Risk Behavior Among HIV- Positive Men Who Have Sex with Men.[Pubmed].
44. Pauline Kenny, Angela, Nicole K Lee and Amy Pennay (2011),
Treatment utilization and barriers to treatment: Results of a survey of dependent methamphetamine users. [Pubmed].
45. Raminta Daniulaityte, Ph.D.,Russel Falck, MA (2010), Predictors of Depressive Symptomatology Among Rural Stimulant Users. [pubmed].
Sci 61 (3): 288–323, doi : 10.1093/jhmas/jrj039 . PMID16492800 .
47. Rasmussen, Nicolas (2008), "Ch. 4", On Speed: The Many Lives of Amphetamine, New York, New York: New York University Press.
ISBN 0-8147-7601-9
48. Satish kedia, Marie A Sell, George Relyea (2007), Mono_veus polydrug abuse partterns among publicly funded clients [Pubmed].
49. Sato M (1992), “ A lasting vulnerability to psychosis in patients with previous methamphetamine psychosis”, Ann N Y Acad Sci, 654:160– 170
50. Sato M, Chen CC, Akiyama K, Otsuki S (1983) “Acute exacerbation of paranoid psychotic state after long-term abstinence in patients with previous methamphetamine psychosis”, Biological Psychiatry, 18:429–440.
51. Schweinsburg B.C., et al (2003), "Effects of alcoholism and gender on brain metabolism", Am J Psychiatr,. 160: p. 1180-3.
52. Seyed Mehdi Saberi, Farideh Khodabandeh, Alireza Kahani and Seyed Mehdi Marashi (2012), “ Delusional Problems and Mood Instability in Acute Psychotic Patients Dependent to ATSamphetamine named “Shishe” among Iranian Population”, J Addict Res Ther,
Volume 3 - Issue 4
53. Sheehan DV, Lecrubier Y, Sheehan KH, Amorim P, Janavs J, Weiller E, Hergueta T, Baker R, Dunbar GC (1998), “The Mini- International Neuropsychiatric Interview (M.I.N.I.) : the development and validation of a structured diagnostic psychiatric interview for DSM- IV and ICD-10”, Journal of Clinical Psychiatry, 59, 22–33.
55. Shulgin, Alexander ; Shulgin, Ann (1992), "6 – MMDA".PiHKAL . Berkeley, California: Transform Press. p. 39. ISBN0-9630096-0-5 .
56. Snyder SH (1973). “Amphetamine psychosis: a ‘model’ schizophrenia medicated by cathecholamines”, American Journal of Psychiatry, 130, 61–67.
57. Snyder, S. H (1972), “Catecholamines in the brain as mediators of amphetamine psychosis”, Arch. Gen. Psychiatry, 27, 169–179.
58. Soyka M., Moller H.J. (2008), "World Federation of Societies of Biological Psychiatry (WFSBP) Guidelines for Biological Treatment of Substance Use and Related Disorders, Part 1: Alcoholism", World J Biol Psychiatry. 9: p. 6-23.
59. Srisurapanont M, Ali R, Marsden J, Sunga A, Wada K, Monteiro M (2003), “Psychotic symptoms in ATSamphetamine psychotic in- patients”, International Journal of Neuropsychopharmacology, 6(4):347–352.
60. Srisurapanont M, Kittiratanapaiboon P, Jarusuraisin N (2001),
“Treatment for amphetamine psychosis”,Cochrane Database Systematic Review, 4, CD003026.
61. Stacia M. DeSantis, Dipankar Bandyopadhyay, Sudie E.Back, Kathleen T.Brady (2010), Non-Treatment Laboratory Stress-and Cue- Reactivity Studies are Associated with Decreased Substance Use Among Drug-Dependent Individuals[Pubmed].
62. Susan G. Sherman, Catherine G. Sutcliffe, Danielle German, et al
(2009), “Patterns of risky behaviors associated with ATSamphetamine use among young Thai adults: A latent class analysis”, J Adolesc Health, 44(2): p. 169-175.
Americans. [Pubmed].
64. Teresa L. Kramer, Tyrone F. Borders, Shanti Tripathi, Christian Lynch, Carl Leukefeld, Russel S. Falck, Robert G. Carlson, Brenda M. Boot (2006), Physical Victimization of Rural ATSamphetamine and Cocaine Users [Pubmed].
65. Teresa L. Kramer, Tyrone F. Borders, Shanti Tripathy, et al
(2012), “Physical Victimization of Rural methamphetamine and Cocaine Users”, Violence Vict,27(1): p. 109-124.
66. Tomiyama G (1990) “Chronic schizophrenia-like states in methamphetamine psychosis”. Jpn J Psychiatry Neurol, 44(3):531–539.
67. Wada K, Fukui S (1990), “Relationship between years of methamphetamine use and symptoms of methamphetamine psychosis”, Japanese Journal of Alcohol Studies and Drug Dependence, 25(3):143– 158.
68. Wayne Hall, Julie Hando, Shane Darke, et al (2006),
“Psychological morbidity and rout of administration among amphetamine user in Sydney, Australia”, 24 Jan 2006
69. Yui, K., Goto, K., Ikemoto, S. & Ishiguro, T. (2000), “Stress induced spontaneous recurrence of ATSamphetamine psychosis: The relation between stressful experiences and sensitivity to stress”, Drug and Alcohol Dependence, 58, 67-75.
70. Yukitake A (1983), “Amphetamine psychosis in Tokyo: its clinical features and social problems”, Folia Psychiatr Neurol Jpn, 37:115—