Thể tớch mỏu mất và thay đổi hồng cầu, hematocrit, hemoglobin tại cỏc thời điểm

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch tetraspan với dung dịch voluven (Trang 46 - 48)

cỏc thời điểm nghiờn cứu.

Kết quả được trỡnh bày trong bảng 3.4

Đối tượng bệnh nhõn được đưa vào nghiờn cứu của chỳng tụi là cỏc bệnh nhõn phẫu thuật ổ bụng cú mở phỳc mạc, phẫu thuật một lần, loại trừ cỏc phẫu thuật gan, lỏch, mạch mỏu lớn nờn lượng mất mỏu chỉ ở mức trung bỡnh 10-15% thể tớch mỏu cơ thể. Cỏch đỏnh giỏ lượng mỏu mất khỏ chớnh xỏc bằng cỏch tớnh lượng mỏu mất trong bỡnh hỳt và ước lượng mỏu mất qua cõn gạc [ 215]. Thể tớch mỏu mất khụng nhiều , trỏnh phải trỏnh phải truyền mỏu và cỏc chế phẩm mỏu trong mổ nờn sẽ hạn chế được ảnh hưởng của cỏc yếu tố nhiễu do truyền mỏu và cỏc chế phẩm của mỏu lờn kết quả nghiờn cứu, do đú việc đỏnh giỏ tỏc dụng của hes lờn kiềm toan , điện giải , đụng mỏu sẽ chớnh xỏc và khỏch quan hơn [278] . Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi thu được như sau: lượng mỏu mất trung bỡnh trong mổ của 2 nhúm lần lượt là 477.33±116.262 ml và 476.67±116.599 ml. Số lượng trung bỡnh mỏu mất trong mổ ở 2 nhúm nghiờn cứu là tương đương đương nhau (p>0.05). Lượng mỏu mất trung bỡnh sau mổ 24 giờ ở nhúm lần lượt là 113.67±31.347 ml và 110.67±28.031ml. Lượng mỏu mất trung bỡnh sau mổ 24 giờ là tương đương nhau giữa 2 nhúm (p>0.05).Tổng thể tớch mỏu mất của 2 nhúm trung bỡnh là 591±115.53ml và

587.33±107.573 ml . Tổng thể tớch mất mỏu trung bỡnh của 2 nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p >0.05). Tổng thể tớch mất mỏu trung bỡnh chung của cả 2 nhúm là 589±110.69ml . Nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với cỏc tỏc giả nước ngoài trờn cựng một đối tượng nghiờn cứu là bệnh nhõn được phẩu thuật tiờu húa: Gerd Haisch (2001) là 480±250 ml ở nhúm truyền HES 130/0.4 và 580±290 ở nhúm truyền Gelatin; Katrin Lang (2001) và cộng sự :770±180ml ở nhúm HES 130/0.4 và 670±170 ở nhúm chứng ringer lactac [39]. Kết quả của chỳng tụi thấp hơn cỏc tỏc giả khỏc như Hỹttner (2000) là 960±310ml [250]; Gallandat Huet (2000) là 1301±551ml và 1821±1222ml tương ứng với dung dịch sử dụng HES là 130/0.5 và 200/0.5 [243]. Sự khỏc biệt này chủ yếu do đối tượng cỏc nghiờn cứu này cú nguy cơ chảy mỏu cao như mổ tim ,mổ mạch mỏu lớn…Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thể tớch mỏu mất trong mổ cũng như sau mổ 24 giờ ở 2 nhúm khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p>0.05). Điều này phự hợp với nhận định của nhiều tỏc giả trong và ngoài nước : với những phẫu thuật thụng thường dung dịch HES trọng lượng trung bỡnh cú ớt ảnh hưởng lờn đụng mỏu ở mức độ lõm sàng mà chủ yếu là ở mức độ cận lõm sàng [218], [17]. Tuy nhiờn cũng cú nghiờn cứu kết luận về lượng mỏu mất trong và sau mổ ở nhúm HES 200/0.5 nhiều hơn nhúm HES 130/0.4 một cỏch cú ý nghĩa thống kờ [16], [55]. Sự khỏc biệt này cú lẽ là do cỏc phẫu thuật cú nguy cơ chảy mỏu cao và liều lượng dịch HES phải truyền lớn (> 35 ml). Lượng mỏu mất trung bỡnh nhưng cỏc chỉ số hồng cầu, hematocrit, hemoglobin đều giảm cú ý nghĩa thống kờ ( p<0.05) ở cả 2 nhúm ở thời điểm sau bự dịch keo so với trước mổ mức độ giảm tương tự nhau(p>0.05); sau khi truyền dung dịch keo 24 giờ cỏc chỉ số trờn trở về bỡnh thường mặc dự khụng được truyền mỏu cho thấy sự pha loóng mỏu và mức độ pha loóng mỏu là như nhau giữa 2 nhúm.

Một phần của tài liệu so sánh ảnh hưởng trên kiềm toan, điện giải máu trong và sau mổ của dung dịch tetraspan với dung dịch voluven (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w