Kinh nghiệm của các nước trên thế giới khi tắnh Chỉ số HD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI) TỈNH BẮC NINH (Trang 32)

Hàng năm UNDP soạn thảo báo cáo phát triển con người (HDR) toàn cầu nhằm tắnh toán, phân tắch, so sánh và xếp hạng HDI và các chỉ số ựồng hành như chỉ số nghèo khổ tổng hợp (HPI), chỉ số phát triển giới (GDI), chỉ số quyền lực giới (GEM) và một số chỉ số khác cho 177 quốc gia và lãnh thổ, trong ựó có Việt Nam. Các báo cáo ựều nêu rõ phương pháp tắnh cụ thể cho từng chỉ số thành phần cũng như các chỉ số tổng hợp, những thay ựổi ựã ựược áp dụng trong quá trình nghiên cứu và xem xét lại cho phù hợp với hoàn cảnh số liệu chung của các quốc gia (như ựã trình bày ở trên), ựồng thời có ựề cập tới giải thắch thống kê. Nguồn số liệu chắnh mà UNDP sử dụng lấy từ các tổ chức quốc tế, như: Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức Văn hóa, Giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO), Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (UNFPA). Mỗi HDR ựều nhấn mạnh một chủ ựề ựang là vấn ựể nổi cộm trên thế giới .

Do số liệu không lấy trực tiếp từ các cơ quan thống kê quốc gia, nên cũng có những ảnh hưởng nhất ựịnh tới ựộ chắnh xác của kết quả tắnh toán. Lấy Việt Nam làm vắ dụ. Trong HDR 2004 với chủ ựề ỘTự do văn hoá trong một thế giới ựa dạng ngày nayỢ trên cơ sở tắnh theo số liệu của các quốc gia

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 năm 2002, theo ựó, HDI của nước ta ựạt 0,691, kết quả của bình quân giản ựơn ba thành phần là Chỉ số tuổi thọ (0,733); Chỉ số giáo dục (0,815); Chỉ số thu nhập (0,523), ựứng thứ 112 về HDI và thứ 114 về GDP bình quân ựầu người.

để tắnh toán ra kết quả này, tuy ựã là năm 2004 nhưng UNDP vẫn sử dụng kết quả Tổng ựiều tra dân số và nhà ở năm 1999 về Tỷ lệ người lớn biết chữ (90,2%), tỷ lệ ựi học chung các cấp giáo dục (64%) và tuổi thọ bình quân tại lúc sinh (69,0) với nguồn từ UNESCO, GDP thực tế bình quân ựầu người (2.300 USD-PPP) lấy từ WB.

Kết quả ựó thực ra vẫn chưa phản ánh ựúng thực chất mà chúng ta ựạt ựược. Theo số liệu thống kê ựược công bố trong ỘNhững kết quả chủ yếu của cuộc ựiều tra biến ựộng dân số và kế hoạch hoá gia ựình 1/4/2002Ợ thì tuổi thọ bình quân tại lúc sinh của nước ta là 71,3. Dựa vào phương pháp của UNDP tắnh lại, thì ựúng ra Chỉ số tuổi thọ của Việt Nam phải là 0,772, cao hơn nhiều so với con số do UNDP tắnh. Và Tỷ lệ người lớn biết chữ năm 2002 của nước ta ựã cao hơn chứ không phải con số từ Tổng ựiều tra dân số (TđTDS) năm 1999. Ngay trong HDR toàn cầu 2003 (trên cơ sở số liệu năm 2001) cũng ựã sử dụng tỷ lệ người lớn biết chữ của Việt Nam là 92,7%. Nếu cứ dùng con số này thì Chỉ số giáo dục của nước ta phải là 0,831. Như vậy HDI của nước ta thực chất là 0,709, xếp hạng 107 trên 177 nước (tương ựương với U-dơ-bê-ki- xtan, sát ngay sau Xi-ri và ựứng ngay trước An-giê-ri, tức là Việt Nam ựứng trên 70 nước).

Như vậy, có thể tóm lược một số kinh nghiệm trong phương pháp tắnh HDI của UNDP như sau:

Không cứng nhắc mà là có sự linh hoạt. Vắ dụ: Về công thức tắnh Chỉ số thu nhập ựã có sự thay ựổi từ một hệ thống phức tạp ựược chuyển về dạng lô ga cơ số 10 ựơn giản; về chọn chỉ tiêu: Thay ựổi từ sử dụng chỉ số năm học bình quân sang chỉ số ựi học các cấp giáo dục;

Bám vào thực tế hiện có về số liệu thống kê, trong ựó ưu tiên cho thực trạng ở các nước trình ựộ thống kê thấp ựể chọn chỉ tiêu thay thế, vắ dụ không lấy tổng sản phẩm quốc gia (GNI) mà sử dụng GDP; không lấy tỷ lệ ựi học ựúng tuổi mà sử dụng tỷ lệ ựi học chung;

Sử dụng nguồn số liệu của các tổ chức quốc tế mà không dùng nguồn số liệu từ các cơ quan thống kê quốc gia (cũng có thể họ coi số liệu thống kê của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 các tổ chức quốc tế ựã dựa trên cơ sở thống kê quốc gia), trong ựó khi thiếu số liệu của một nước nào ựó là UNDP sử dụng các ước tắnh thay thế (nhưng có ghi chú rõ ràng), và ựiều này cũng thể hiện tắnh linh hoạt mà không cầu toàn.

Phương pháp do UNDP ựưa ra mang tắnh chất nền tảng cho các nước chứ không có tắnh bắt buộc (thể hiện sự mềm dẻo và linh hoạt) và ựể các quốc gia tự quyết ựịnh cho mình một sự lựa chọn phù hợp với thực trạng thống kê của mỗi nước.

Hiện nay trên thế giới ựã có 177 nước và lãnh thổ soạn thảo HDR, trong ựó có 8 nước thuộc ASEAN. Hầu hết các quốc gia ựều soạn thảo HDR theo phương pháp chuẩn của UNDP. Tuy nhiên, có một số quốc gia không bám cứng nhắc theo chuẩn của UNDP, vắ dụ In-ựô-nê-xi-a vẫn sử dụng số năm học bình quân ựể tắnh Chỉ số giáo dục, sử dụng chi tiêu thực tế ựể thay cho GDP trong tắnh toán Chỉ số thu nhập trên cơ sở ựã có những nghiên cứu lý luận và phương pháp luận chắc chắn, và tất nhiên sẽ hạn chế tắnh so sánh quốc tế của kết quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI) TỈNH BẮC NINH (Trang 32)