8 Sản lượng thị hơi xuất chuồng Tấn 25.00 90.700 362,7 109,6 9 Giá trị sản xuất công nghiệp (giá
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Tắnh Chỉ số HDI tỉnh Bắc Ninh giai ựoạn 2005-
4.1.Tắnh Chỉ số HDI tỉnh Bắc Ninh giai ựoạn 2005-2010
Dựa trên cơ sở lý luận ựã phân tắch ở các phần trên và nguồn số liệu hiện có, chúng tơi áp dụng phương pháp tắnh Chỉ số HDI của tỉnh Bắc Ninh theo mơ hình 3 nhân tố: Sức khoẻ, giáo dục và thu nhập.
Công thức tắnh Chỉ số HDI HDI = (Ituổi thọ + Itri thức + IGDP)/3 I tuổi thọ là chỉ số tuổi thọ;
I tri thức là chỉ số giáo dục; I GDP là chỉ số thu nhập.
- Sức khỏe: được ựánh giá bằng khả năng sống lâu, khoẻ mạnh và ựược ựo bằng tuổi thọ trung bình;
- Về Giáo dục: được ựánh giá bằng kiến thức, hay cịn gọi là trình ựộ tri thức, là sự tổng hợp theo tỷ lệ biết chữ của người lớn (với quyền số 2/3) và tỷ lệ nhập học của tất cả các cấp (tiểu học, trung học có sở, trung học phổ thơng và sau trung học với quyền số tổng cộng chung là 1/3);
- Về Thu nhập: được ựo bằng giá trị GDP bình quân ựầu người thực tế theo sức mua tương ựương (PPP-Purchasing Power Parity và thường ựưa về USD).
Sơ ựồ cấu trúc của Chỉ số HDI
4.1.1.Tắnh chỉ số tuổi thọ HDI Sức khỏe Thu nhập Tri thức Tỷ lệ nhập các cấp Tỷ lệ người lớn biết chữ Tuổi thọ trung bình GDP bình quân ựầu người
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 Chỉ số tuổi thọ là một trong ba thành phần cơ bản của Chỉ số HDI, ựóng vai trị ngang bằng với hai chỉ số giáo dục và thu nhập trong HDI. Chỉ số tuổi thọ ựược lựa chọn là một thành phần của Chỉ số HDI vì nhìn từ quan ựiểm phát triển con người, khả năng và cơ hội có ựược một cuộc sống lâu dài, khỏe mạnh ựược thể hiện trước hết ở tuổi thọ trung bình (hay cịn gọi là tuổi hy vọng sống bình quân tại lúc sinh).
Những số liệu này chỉ có ựược và ựược cơng bố trong năm có Tổng ựiều tra dân số công khai trên các phương tiện thông tin và các phương tiện phổ biến thông tin thống kê. Cho nên muốn tắnh Chỉ số tuổi thọ (Ituổi thọ) cho các năm không tiến hành Tổng ựiều tra dân số mà lại dùng thơng tin có sẵn ựược cơng bố thì khơng thực hiện ựược, mà phải thực hiện việc tắnh toán phụ ựể thu thông tin. để tắnh ựược tuổi thọ bình qn có rất nhiều phương pháp tắnh, ựó là:
(1) Phương pháp ước lượng gián tiếp qua số liệu về tỷ suất chết của trẻ dưới 1 tuổi và tỷ lệ dân số trên 65 tuổi.
Theo PGS tiến sỹ Nguyễn đình Cử, Trung tâm dân số, đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, thì từ số liệu tuổi thọ trung bình do Tổng ựiều tra dân số cơng bố, có thể sử dụng phương pháp bình phương bé nhất, dựa các số liệu ựể tìm ra một hàm số có thể áp dụng ựể tắnh tuổi thọ trung bình hàng năm cho các tỉnh, thành phố. Ưu ựiểm của phương pháp này là dựa trên nguồn số liệu có sẵn của các cơ quan hành chắnh. Phương pháp tắnh toán ựơn giản dễ hiểu và cho kết quả tương ựối chắnh xác
(2) Phương pháp lập bảng sống và tắnh tuổi thọ trung bình dựa trên số liệu về người chết và dân số chia theo ựộ tuổi (tỷ suất chết ựặc trưng theo ựộ tuổi).
(3) Phương pháp hệ số sống giữa hai cuộc ựiều tra (sử dụng dân số chia theo ựộ tuổi của hai cuộc Tổng ựiều tra dân số).
(4) Phương pháp ước lượng mức ựộ chết dựa trên số liệu về số con ựã chết và số con chết theo tuổi của người mẹ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Ưu ựiểm của phương pháp là cho số liệu chắnh xác. Tuy nhiên, nhược ựiểm cơ bản của phương pháp này phải tiến hành một cuộc ựiều tra với quy mơ rất lớn mới có thể thu thập ựủ dữ liệu ựể tắnh toán theo phương pháp này.
(5) Phương pháp dựa vào tuổi trung vị.
Phương pháp tuổi trung vị: Theo tiến sỹ đỗ Thịnh, Viện nghiên cứu con người do công việc trực tiếp tắnh tốn tuổi thọ trung bình rất phức tạp, có thể trước hết tắnh tuổi trung vị của dân số, tìm một hàm số tương quan ựể nội suy chỉ tiêu Tuổi thọ trung bình. Như vậy, việc tắnh tuổi thọ trung bình hàng năm cho các tỉnh và cấp thấp hơn trở nên ựơn giản và khả thi hơn.
Trong bản luận văn này tôi sử dụng phương pháp (1): Phương pháp dựa vào tỷ lệ chết dưới 1 tuổi và tỷ lệ dân số trên 65 tuổi ựể tỉnh tuổi thọ trung bình của dân số.
Như phần trên ựã trình bày: Tỷ lệ chết dưới 1 tuổi của trẻ em càng cao thì càng kéo tuổi thọ trung bình của cộng ựồng ựó xuống nhanh, ngược lại tỷ lệ dân số trên 65 tuổi càng cao thì càng kéo tuổi thọ trung bình của cộng ựồng lên nhanh. đây là 2 bộ phận rất nhạy cảm ựối với chỉ tiêu tuổi thọ bình quân. Các tỷ lệ này phản ánh rất rõ nét trình ựộ phát triển y tế, kinh tế, xã hội.
Xuất phát từ nguồn số liệu hiện có và nguồn số liệu có khả năng thu thập ựược. Theo phương pháp này chúng ta phải có ựược các dữ liệu sau:
- Tắnh các tỷ lệ chết sơ sinh của trẻ em dưới 1 tuổi (Ẹ); - Tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên (Ẹ).
Sau khi thu thập ựược các số liệu trên ta áp dụng hàm số tương quan giữa tuổi thọ trung bình với tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi và tỷ lệ dân số trên 65 tuổi. Cơng thức tắnh tuổi thọ trung bình như sau:
Tuổi thọ trung bình = 73,1 - (194 x tỷ lệ chết của trẻ em dưới 1 tuổi) + (70 x tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên)
Trong ựó: + Tỷ lệ chết sơ sinh của trẻ em dưới 1 tuổi (Ẹ );
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Hệ số tương quan của hàm tìm ựược này là R=0,895 là khá cao, R =0,7 ựã ựược coi là có ựộ sai lệch có thể chấp nhận ựược.
Thay số liệu vào ta tắnh ựược tuổi thọ trung bình và chỉ số tuổi thọ của các năm như sau:
Bảng 4.1 Chỉ số tuổi thọ giai ựoạn 2005-2010
Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Dân số trung bình Người 991.091 999.830 1.009.362 1.018.144 1.026.715 1.034.691 Tỷ lệ số người từ 65
tuổi trở lên Ẹ 71,70 71,80 71,73 72,00 73,17 73,18
Tỷ lệ trẻ chết dưới 1
tuổi Ẹ 25,3 24,2 23,6 23,3 22,1 22,0
Tuổi thọ trung bình Tuổi 73,2 73,4 73,5 73,6 73,9 74,0
Giá trị tuổi thọ trung
bình giả ựịnh tối ựa Ộ 85 85 85 85 85 85
Giá trị tuổi thọ trung
bình giả ựịnh tối thiểu Ộ 25 25 25 25 25 25
Chỉ số tuổi thọ 0,804 0,807 0,809 0,810 0,816 0,816
Nguồn:Kết quả ựiều tra biến ựộng dân số và kế hoạch hóa gia ựình; kết quả Tổng ựiều tra dân số và nhà ở năm 2009 [7,8,9,10,11 và 12]
4.1.2.Tắnh chỉ số giáo dục
Chỉ số giáo dục là một trong ba thành phần cơ bản của Chỉ số HDI, ựóng vai trị ngang bằng với hai chỉ số tuổi thọ và thu nhập trong HDI. Chỉ số giáo dục ựược lựa chọn là một thành phần của Chỉ số HDI vì nhìn từ quan ựiểm phát triển con người trên phương diện kiến thức. Chỉ số này ựược tắnh dựa trên tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục: Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề cao ựẳng, ựại học.
Tỷ lệ biết chữ của người lớn: Là tỷ lệ phần trăm số người từ 15 tuổi trở lên biết ựọc, biết viết so với tổng số dân từ 15 tuổi trở lên.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Tỷ lệ ựi học tổng hợp các cấp: Là tỷ lệ phần trăm số học sinh ở tất cả các cấp học (tiểu học, trung học, sau trung học) không kể tuổi, trên tổng số dân trong ựộ tuổi ựi học từ 6-24 tuổi.
Chỉ số giáo dục ựược ựo bằng tỷ lệ người lớn biết chữ (với quyền số 2/3) và tỷ lệ nhập học các cấp giáo dục tiểu học, trung học và sau trung học (với quyền số 1/3).
để tắnh ựược chỉ số này chúng ta cần tắnh chỉ số tỷ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học tổng hợp ựúng tuổi của dân số trong tỉnh. Như chúng ta ựã biết trong hệ thống số liệu về chỉ tiêu báo cáo về giáo dục ựào tạo ở cấp tỉnh chưa ựầy ựủ, còn thiếu nguồn tư liệu ựể phục vụ cho việc tắnh toán chỉ số giáo dục. Hơn nữa trong hệ thống giáo dục ựào tạo nhất là bậc giáo dục ựào tạo sau trung học phổ thông (giáo dục ựào tạo từ trung học chuyên nghiệp, dạy nghề trở lên) chưa ựủ nguồn tư liệu ựể phản ánh sát thực chỉ số này ở cấp tỉnh, thành phố. Nguyên nhân, do tình trạng phân bố hệ thống các trường chuyên nghiệp, cao ựẳng, ựại học và công nhân kỹ thuật ở nước ta thường tập trung vào các thành phố lớn, ở cấp tỉnh chỉ có các trường thuộc ựịa phương quản lý, do vậy nếu tắnh theo nguồn số liệu này thì rất thấp so với thực tế. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có truyền thống hiếu học và khoa bảng, hàng năm tỉnh có số lượng lớn học sinh thi ựậu vào các trường chuyên nghiệp trong cả nước, nên số học sinh ựang theo học các trường từ trung học chuyên nghiệp trở lên là rất lớn. Do vậy Trong bản luận văn này, tôi sử dụng phương pháp tắnh tỷ lệ nhập học sau trung học dựa trên số học sinh ựang theo học các trường từ trung học chuyên nghiệp trở lên trên phạm vi cả nước nhưng có hộ khẩu thực tế thương trú ở tỉnh Bắc Ninh.
Từ nguồn số liệu hiện có ta tắnh tốn chỉ số giáo dục (Itri thức) cho các năm như sau:
Bảng 4.2 Chỉ số giáo dục giai ựoạn 2005-2010
Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Dân số trung bình Người 991.091 999.830 1.009.362 1.018.144 1.026.715 1.034.691 Dân số từ 15 tuổi trở lên Ộ 728.605 737.047 748.476 754.988 765.692 772.583
Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50
lên biết chữ
Tỷ lệ người lớn biết chữ giả ựịnh tối ựa
% 100 100 100 100 100 100
Tỷ lệ người lớn biết chữ giả ựịnh tối thiểu
Ộ 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ người lớn biết chữ Ộ 95,18 95,49 95,62 96,17 97,07 97,07 Chỉ số người lớn biết chữ 0,952 0,955 0,956 0,962 0,971 0,971 Số học sinh phổ thông các cấp (TH, THCS, PTTH) Người 217.309 213.836 206.272 196.869 192.468 189.859 Số học sinh phổ thông ở Trung tâm GDTX Ộ 2.751 2.672 2.532 2.569 2.410 2.195 Số học sinh ựang học các trường từ THCN và dạy nghề trở lên trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh
Ộ 37.449 41.189 44.290 45.697 47.741 51.080
Số học sinh ựang theo học các trường phổ thông và sau phổ thông
Ộ 257.509 257.697 253.094 245.135 241.619 243.134
Dân số từ 6-17 tuổi Ộ 241.878 240.967 239.245 217.733 214.020 211.182 Dân số từ 18-24 tuổi Ộ 135.884 134.844 134.891 134.018 133.634 134.672 Dân số trong ựộ tuổi
6-24 tuổi Ộ 380.762 375.811 367.136 351.751 347.654 345.854 Tỷ lệ nhập học giả ựịnh tối ựa % 100 100 100 100 100 100 Tỷ lệ nhập học giả ựịnh tối thiểu % 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ nhập học tổng hợp % 67,63 68,57 68,94 69,69 69,79 70,30 Chỉ số nhập học 0,676 0,686 0,689 0,697 0,698 0,703 Chỉ số giáo dục 0,860 0,865 0,867 0,873 0,880 0,881
Nguồn:Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh; kết quả Tổng ựiều tra dân số và nhà ở năm 2009, Sở Giáo dục và đào tạo [11, 12 và 13]
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 Chỉ số thu nhập là một trong ba thành phần cơ bản của Chỉ số HDI, ựóng vai trị ngang bằng với hai chỉ số tuổi thọ và chỉ số giáo dục trong HDI. Chỉ số thu nhập ựược lựa chọn là một thành phần của Chỉ số HDI vì nhìn từ quan ựiểm phát triển con người trên phương diện nâng cao mức sống vật chất của dân cư. Chỉ số này ựược tắnh dựa trên GDP bình quân ựầu người theo sức mua tương ựương tắnh bằng USD.
Một trong những công việc quan trọng nhất của việc tắnh chỉ số này là phải tắnh ựược GDP bình quân ựầu người của các năm theo tỷ giá sức mua tương ựương theo tiêu chắ chung của các nước trên thế giới.
Về nguyên tắc tắnh GDP bình quân ựầu người theo sức mua tương ựương tắnh theo giá hiện hành ựược chuyển ựổi sang ựô la Mỹ trên cơ sở sức mua ngang bằng ựã ựược trình bày ở phần trên. Song ựể tắnh GDP bình quân ựầu người quy về USD theo sức mua tương ựương là một cơng việc khó khăn và phức tạp. Do vậy, chúng ta khơng thể tắnh GDP bình qn ựầu người theo sức mua tương ựương một cách trực tiếp mà phải tắnh gián tiếp qua khâu trung gian.
Trong cuốn sách kinh tế Việt Nam trong những năm ựổi mới của Vụ hệ thống tài khoản quốc gia (TCTK) ựã tắnh và cơng bố GDP bình qn ựầu người theo sức mua tương ựương của cả nước. Phương pháp tắnh GDP bình quân ựầu người theo sức mua tương ựương ựược diễn giải như sau: để tắnh ựược tỷ giá
sức mua tương ựương cho Việt Nam, chúng tôi căn cứ vào tài liệu của ESCAP năm 1993, GDP bình quân ựầu người theo tiền Việt Nam là 1.923 nghìn ựồng. GDP bình quân ựầu người theo USD tắnh theo phương pháp sức mua tương ựương là 1.170. Tỷ giá 1 USD =1.923.000/1.170=1.643,5 VND. Vậy tỷ giá sức mua tương ựương (PPP) năm 1994 là 1.643,5 x 1,1696 = 1.922 ựồng Việt Nam (1,1696 là chỉ số giá GDP năm 1994 so với năm 1993) [4]. Theo cách tắnh này, GDP bình quân ựầu người theo sức mua tương
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52
Bảng 4.3 GDP bình quân ựầu người giai ựoạn 2005-2010 (Tắnh theo giá so sánh 1994 - tỷ giá sức mua tương ựương)
đơn vị tắnh: USD
Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Dân số trung bình Người 991.091 999.830 1.009.362 1.018.144 1.026.715 1.034.691 GDP giá SS 1994 Tỷ ựồng 4.766,1 5.483,3 6.349,6 7.342,5 8.227,5 9.697,3
Tỷ giá SMTđ đồng 1.922 1.922 1.922 1.922 1.922 1.922
GDP theo SMTđ Tr.USD 2.479,8 2.852,9 3.303,6 3.820,6 4.280,7 5.045,4 GDP bình quân
ựầu người theo sức mua tương ựương
USD 2.502,1 2.853,4 3.273,0 3.752,2 4.169,3 4.876,3
Nguồn:Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh [13]
Tuy nhiên, ta cũng có thể tắnh ựược GDP bình quân ựầu người theo sức mua tương ựương theo phương pháp sau:
GDPTđt = GDPHHt x 1.922 x Ip1
t-1
Với: Ipt-1 =
GDPHHt-1 GDPSSt-1
Tr.ựó: + GDPTđt là GDP theo sức mua tương ựương năm báo cáo;
+ GDPHHt là GDP theo giá hiện hành năm báo cáo;
+ Ipt-1 là chỉ số giảm phát năm trước, chỉ số này ựược tắnh hàng năm trong hệ thống TKQG;
+ GDPHHt-1 và GDPSSt-1 là GDP theo giá hiện hành và so sánh năm trước;
Từ nguồn số liệu hiện có tắnh GDP bình qn ựầu người theo sức mua tương ựương như sau:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53
Bảng 4.4 GDP bình quân ựầu người giai ựoạn 2005-2010 (Tắnh theo hệ số trượt giá)
đơn vị tắnh: USD
Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Dân số trung bình Người 991.091 999.830 1.009.362 1.018.144 1.026.715 1.034.691 GDP theo giá thực tế Tỷ ựồng 9.331,1 10.504,2 15.506,5 22.080,8 27.924,1 35.963,4 GDP (giá SS 1994) Tỷ ựồng 4.766,1 5.483,3 6.349,6 7.342,5 8.227,5 9.697,3 GDP bình quân ựầu người
+Giá thực tế (1) Tr.ựồng 8,4 10,5 15,4 21,7 27,2 34,8 +Giá so sánh Ộ 4,8 5,5 6,3 7,2 8,0 9,4 Chỉ số lạm phát (2) % 174,8 191,6 244,2 300,7 339,4 370,9 Chỉ số quy ựổi (3) 1.922 1.922 1.922 1.922 1.922 1.922 Hệ số K (4)=(2)*(3) 3.360 3.682 4.694 5.780 6.523 7.128 GDP theo SMTđ theo hệ số K (1)/(4) USD 2.502,1 2.853,4 3.273,0 3.752,2 4.169,3 4.876,3
Nguồn:Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh [13]
Từ nguồn số liệu hiện có ta tắnh tốn chỉ số thu nhập (IGDP) cho các năm như sau:
Bảng 4.5 Chỉ số Thu nhập bình quân ựầu người theo sức mua tương ựương giai ựoạn 2005 - 2010
Chỉ tiêu đVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010