Thực tiễn việc tắnh Chỉ số HDI của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI) TỈNH BẮC NINH (Trang 34 - 38)

Ngay sau khi chỉ tiêu ựược Cơ quan Thống kê của Liên hiệp quốc nghiên cứu và ựưa vào áp dụng, ở Việt Nam ựã có nhiều nhà nghiên cứu công bố cách tắnh chỉ tiêu này trên các tạp trắ, ựặc biệt là các tạp chắ thống kê. Tuy nhiên, mãi ựến năm 2001, ựược sự giúp ựỡ của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tại Việt nam, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia mới tiến hành chủ trắ tắnh tốn một cách có hệ thống chỉ tiêu này ở Việt Nam. Thơng qua ựó giúp cho ựộc giả hiểu một cách có hệ thống về chỉ tiêu này. đã có một số hội thảo và lớp tập huấn về HDI cũng như soạn thảo HDR quốc gia chứng tỏ vấn ựề tắnh HDI, tầm quan trọng của nó trong ựề ra chắnh sách, ựã ựược phổ cập rộng rãi toàn quốc.

Tuy nhiên, các ựợt hội thảo và tập huấn ựó mới chỉ ựề cập chung chung và khái quát phương pháp tắnh HDI của Liên hợp quốc, mà chưa ựi sâu vào quy trình tắnh tốn, nguồn số liệu cũng như những thuận lợi và thách thức trong ựiều kiện thống kê cụ thể của nước ta.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Về mặt ứng dụng, với sự giúp ựỡ kỹ thuật, chuyên môn cũng như tài

chắnh của UNDP, Việt Nam ựã xây dựng hai (2) báo cáo phát triển con người trong khuôn khổ ựề tài cấp Nhà nước KX - 05 - 05 nghiên cứu về việc tắnh toán Chỉ số HDI, ựã có ba ấn phẩm ựược công bố. Thực ra ựó là tập hợp những báo cáo chuyên ựề của những nhà nghiên cứu, quản lý và hoạt ựộng tham gia ựề tài KX.05.05 có liên quan tới khắa cạnh kinh tế, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục trong HDI, hoàn toàn chưa ựề cập tới các vấn ựề phương pháp luận, nguồn thông tin và quy trình tắnh tốn.

để làm rõ hơn khắa cạnh lý luận và ứng dụng HDI trong hoàn cảnh thực trạng số liệu thống kê nước ta, góp phần chuẩn bị soạn thảo HDR tại Tổng cục Thống kê (TCTK), nơi mà Ban chỉ ựạo ựã ựược thành lập, tuy các hoạt ựộng cụ thể còn ắt ựược tiến hành, Viện Khoa học thống kê phối hợp với Vụ Thống kê tổng hợp triển khai ựề tài ỘNghiên cứu ứng dụng phương pháp tắnh Chỉ số phát triển con người (HDI) theo thực trạng số liệu của Việt Nam". Tuy nhiên, ựề tài này vẫn chưa ựề cập tới quy trình tắnh tốn.

Năm 2004, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam soạn thảo báo cáo phát triển con người lần thứ 3 theo chủ ựề "Phát triển con người Việt Nam và Hội nhập quốc tế", và năm 2006 cho ra ựời Phần I với tên gọi " Phát triển con người Việt Nam 1999-2004: Những thay ựổi và xu hướng chủ yếu". Tuy tài liệu ựã trình bày phương pháp, nguồn số liệu, song thiếu tắnh thuyết phục vì chưa có giải trình chi tiết cách xử lý ựể ựảm bảo tắnh so sánh quốc tế, nhất là việc sử dụng tỷ lệ dân số 10 tuổi trở lên biết chữ ựể thay cho tỷ lệ người lớn (15 tuổi trở lên biết chữ theo quy ựịnh của UNDP) ựã làm cho kết quả HDI quá cao: HDI của Việt Nam năm 2004 tăng lên tới 0,731 (so với 0,691 nếu tắnh ựúng theo chuẩn UNDP là sử dụng tỷ lệ người lớn từ 15 tuổi trở lên biết chữ) và hồn tồn khơng ựảm bảo tắnh so sánh quốc tế như Luật Thống kê ựã quy ựịnh.

Năm 2007, Viện Phát triển con người thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam nghiên cứu hai ựề tài ứng dụng ựã thổi một tư duy mới vào công tác kế hoạch hoá và phân bổ ngân sách truyền thống, khắc phục một phần những khó khăn lâu nay khi phân bổ ngân sách Nhà nước theo quy mô dân số của các ựịa phương.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Khi nghiên cứu ựề tài KX.05.05, Ban khoa giáo Trung ương ựã có văn bản khuyến nghị các tỉnh thực hiện tắnh tốn HDI cho ựịa phương mình. Do vậy, hầu hết các tỉnh, thành phố ựều xây dựng ựề án, và các cơng trình ựã ựược thực hiện. Một vấn ựề nảy sinh là sự thống nhất, hiểu biết phương pháp và cách thức tiến hành giữa các tỉnh, thành phố khơng ựồng ựều, có khi chưa tuân thủ ựúng phương pháp luận ựề ra.

Về mặt phương pháp luận, ựã có tư tưởng ựề xuất cải tiến lại phương

pháp tắnh HDI bằng cách, ngoài 3 chỉ số thành phần là các chỉ số tuổi thọ, chỉ số giáo dục và chỉ số thu nhập, một số nhà nghiên cứu muốn bổ sung thêm Chỉ số an toàn xã hội. Tư tưởng này là tiến bộ trên cơ sở cho rằng 3 chỉ số thành phần ựã nêu chưa thể hiện hết vấn ựề phát triển con người.

Xuất phát từ tư tưởng này, trong quá trình nghiên cứu ựề tài KX.05.05, một số học giả ựề nghị ựưa thêm thành phần "sự lành mạnh xã hội", hay còn gọi là "sự an tồn xã hội" (xét theo góc ựộ tội phạm và tệ nạn xã hội) vào HDI, và khi ựó HDI sẽ gồm 4 chỉ số thành phần, với trọng số của mỗi thành phần ngang nhau bằng 1/4:

HDI* = [(1/4)I1 + (1/4)I2 + (1/4)I3 + (1/4)I4] Trong ựó: HDI* - Chỉ số phát triển con người gồm 4 thành phần;

I1 - Chỉ số tuổi thọ; I2 - Chỉ số giáo dục; I3 - Chỉ số thu nhập; I4 - Chỉ số an toàn xã hội.

Việc xác ựịnh I1, I2, I3 giống như trong HDI hiện hành. để tắnh chỉ số I4 cần phải tắnh tỷ lệ số người phạm pháp, mắc các tệ nạn, tiêu cực xã hội (các tỷ lệ này ựều tắnh trên 100.000 dân). Số liệu thống kê về tội phạm và tệ nạn xã hội có thể gồm các loại số liệu sau: Số tội phạm các loại; Số gái mại dâm; Số người nghiện ma tuý; Số người nhiễm HIV; Ầ

Thực tế cho thấy nhiều số liệu tội phạm và tệ nạn, tiêu cực xã hội chưa thể thống kê ựược, do vậy, theo các tác giả ựề xuất thì có thể chọn loại tệ nạn phổ biến nhất mà ựã thống kê ựược (nghiện hút ma tuý).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Theo tác giả ựề xuất, trước hết xác ựịnh Chỉ số nghiện hút ma tuý:

Imatuý = (Xthực - Xmin) / (Xmax - Xmin) Với: Imatuý là chỉ số nghiện hút ma tuý;

Xthực là số người thực tế nghiện ma tuý trên 100.000 dân;

Xmax là số người tối ựa nghiện ma tuý/100.000 dân (Xmax = 2.000); Xmin là số người tối thiểu nghiện ma tuý/100.000 dân (Xmin = 0);

Tiếp theo, xác ựịnh Chỉ số an toàn xã hội: IATXH = 1 - Imatuý (= I4)

Trong ựó IATXH là Chỉ số an tồn xã hội, và là I4 trong công thức HDI*. Như vậy, theo quan ựiểm nêu trên của tác giả thì khi cả xã hội khơng có ai bị nghiện hút thì Imat = 0 và dẫn ựến IATXH = I4 = 1; khi xã hội có số người nghiện hút nhiều nhất, tức Imatuý = (2000/100000) = 2%, thì IATXH = I4 = 1 - 0,02 = 0,98, tức là 98%.

Tư tưởng ựề xuất ựưa thêm yếu tố an toàn xã hội vào HDI là tắch cực, muốn thâu tóm thêm một số khắa cạnh có ý nghĩa trong phát triển con người. Song có những nguyên nhân mà tư tưởng này chưa ựược áp dụng:

Thứ nhất, nếu ta tắnh theo công thức mới HDI*, mà thế giới lại không

tắnh, kết quả HDI* sẽ khó có khả năng trở thành hữu hiệu trong phân tắch và so sánh quốc tế.

Thứ hai, phương pháp này cịn có những vấn ựề phải nghiên cứu làm rõ

thêm, vắ dụ các tác giả mới chỉ chọn 1 thành tố là tỷ lệ số người nghiện ma tuý, biện lý do là thống kê có sẵn ựể bỏ qua các thành tố khác như tội phạm, mại dâm, Ầ mà chưa chứng minh ựược thành tố số người nghiện ma tuý ựủ ựại diện cho lĩnh vực an tồn xã hội. Vả lại, giả sử rằng ta cịn thống kê ựược cả số người mại dâm, số vụ phạm tội, thì khi ựó sẽ tắnh tốn chỉ số phản ánh an tồn xã hội ra sao, có giống như khi xác ựịnh chỉ số giáo dục với 2 thành tố là tỷ lệ ựi học các cấp giáo dục và tỷ lệ người lớn biết chữ hay không, Ầ

Thứ ba, con số 2% mắc nghiện là cực ựại chưa có tắnh thuyết phục. Cần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Cục Thống kê Hải Phòng ựã tắnh thử nghiệm Chỉ số HDI* theo 4 thành phần, và kết quả là HDI* của Hải Phòng rất cao (0,784, tương ựương với Thái Lan, An-ba-ni, Vê-nê-du-ê-la theo số liệu cùng năm).

Trong thời gian qua nước ta ựã ựầu tư nhiều nguồn lực ựể nghiên cứu ứng dụng HDI và ựã có tác dụng phục vụ tốt cho các cấp các ngành trong việc hoạch ựịnh chắnh sách kinh tế xã hội. Bên cạnh những cái ựược hết sức cơ bản trên ựây các cơng trình nghiên cứu cấp tỉnh cịn bộc lộ một số tồn tại và nhược ựiểm sau:

- Chưa thống nhất về mặt phương pháp luận.

- Việc tắnh toán các chỉ số thành phần chưa giải quyết triệt ựể khâu số liệu và quy trình tắnh tốn:

+ Việc tắnh chỉ số kỳ vọng sống cho cấp tỉnh gặp khó khăn do chưa có bảng sống hay bảng chết cho các tỉnh.

+ Chỉ số người lớn biết chữ chưa có mốc quy ựịnh thống nhất (10 tuổi, 15 tuổi,Ầ).

+ Chưa giải quyết triệt ựể việc loại yếu tố ựắt ựỏ trong GDP tỉnh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI (HDI) TỈNH BẮC NINH (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)