Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?(SGK)

Một phần của tài liệu giao an 6 da sua (Trang 66 - 74)

III. TIẾN TRÌNHLÊN LỚP: 1 Ổn định :

1/ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?(SGK)

là gì?(SGK)

Chú ý:

- Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó

rồi phân tích tiếp

GV: với mỗi thừa số trên có thể viết được dưới dạng tích của 2 thừa số lớn hơn 1?

• Sau khi phân tích xong GV hỏi:

Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? → nội dung

• GV giới thiệu phần chú ý 2/ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: Gv: hướng dẫn HS phân tích số 300 như SGK ( GV cùng HS phân tích) GV: hướng dẫn HS viết gọn bằng cách dùng lũy thừa

GV: lưu ý HS nên dùng dấu hiệu chia hết cho 2;3;5 để phân tích Hỏi: qua vd phân tích số 300 theo cột dọc và sơ đồ cây thì kết quả như thế nào? → Nhận xét GV: cho HS làm ?1 nguyên tố 2/ Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

VD: phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc: 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Vậy 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52 Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng cũng được một kết qủa

4 .Củng cố:

Làm bài tập 125; 126 * Dặn Dò:

Làm bài tập 127;128;129

Xem trước bài tập phần luyện tập.

5. Rút kinh nghiệm:

……………… ……… ………..

Tuần 10 Tiết 28 LUYỆN TẬP NS: ND: Ι .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố .

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích các số ra thừa số nguyên tố

3. Thái độ

- Vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố

ΙΙ.CHUẨN BỊ:

1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, SBT , tài liệu chuẩn kiến thức 2. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát huy tinh tích cực của HS

3.Đồ dùng: GV: giáo án ; HS: làm trước bài tập

ΙΙΙ.TIẾN TRÌNHLÊN LỚP

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ :

Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : a/ 225 ; b/ 1800

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG

Bài 129,130:

GV: hãy cho biết cách tìm ước của một số?

GV: gọi 3 HS lên bảng làm bài 129; 4 HS làm bài 130 Cả lớp cùng làm và nhận xét Bài 129:a/ a= 5.13 Các ước của a là 1; 5;13;65 b/ 25 Các ước của b là1;2;4;8;16;32; c/ c= 32.7 Các ước của c là: 1;3;9;21;63; Bài 130: • 51 = 3.17 Các ước của 51 là:1;3;17;51; • 75 = 3.52 Các ước của 75 là:1;3;5;15;25;75; • 42 = 2.3.7 Các ước của 42 là: 1;2;3;7;6;14;21;42;

Bài 131:

GV: Tích hai số bằng 42 vậy mỗi số là gì của 42? Vậy ta có các cặp số nào?

GV : gọi HS lên bảng làm Bài 132:

Để xếp 28 viên bi vào các túi thì số túi phải là gì của 28? Vậy có thể xếp vào bao nhiêu túi?

Bài 133:

GV gọi 1 HS lên bảng phân tích số 111 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước

• 30= 2.3.5

Các ước của 30 là: 1;2;3;5;6;10;15;30 Bài 131:

Tích 2 số tự nhiên bằng 42 thì mỗi số phải là ước của 42

Vậy kết qủa là 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7

Bài 132: Để xếp 28 viên bi vào các túi sao cho số bi ở các túi bằng nhau thì số túi phải là ước của 28

Vậy có thể xếp vào 1;2;4;7;14;28 túi Bài 133:

a/ 111 = 3.37

Tập hợp các Ư(111)= {1;3;37;111 }

b/ ** '*=111; ** = 37 vậy 37.3 =111

4. Củng cố:

GV cho HS nhìn lại các bài toán về phân tích các số ra thừa số nguyên tố và tìm ước của chúng

* Dặn dò:

Xem trước bài ước chung và bội chung

5. Rút kinh nghiệm

……… ………

Tuần 10

Tiết 29 Bài 16: ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG NS:

ND:

Ι .MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hiểu được định nghĩa ước chung , bộâi chung , hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp

2. Kỹ năng

-Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp

3. Thái độ

- HS biết áp dụng làm một số bài toán đơn giản

ΙΙ.CHUẨN BỊ

1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, SBT, tài liệu chuẩn kiến thức 2. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát huy tinh tích cực của HS

3. Đồ dùng: GV: giáo án ; HS: xem trướcbài mới

ΙΙΙ.TIẾN TRÌNHLÊN LỚP

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ :

Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : a/ 120 ; b/ 255

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG

1/ Ước chung:

GV: hãy viết tập hợp các ước của 4? (HS viết)

hãy viết tập hợp các ước của 6? (HS viết)

Số nào vưà là ước của 4 vừa là ước của 6?

⇒GV giới thiệu ước chung

1/ Ước chung:

Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó

x∈ƯC(a,b) nếu a chia hết cho x và b chia hết cho x

Tương tự : x∈ƯC(a,b,c) nếu a chia hết cho x ,ø b chia hết cho x và c chia hết cho x

GV giới thiệu kí hiệu Ước của 4 và 6 GV nhấn mạnh: x∈ƯC(a,b) nếu a chia hết cho x và b chia hết cho x

GV cho HS làm bài tập1

2/ Bội chung:

GV:hãy viết tập hợp các bội của 4? (HS viết)

hãy viết tập hợp các bội của 6? (HS viết)

Số nào vưà là bội của 4 vừa là bội của 6?

⇒GV giới thiệu bội chung

GV nhấn mạnh: x∈BC(a,b) nếu x chia hết cho a và x chia hết cho b

GV cho HS làm ?2 3/ Chú ý

GV cho Hs quan sát tập hợp Ư(4), Ư(6) và ƯC(4,6)

Hỏi: Tập hợp ƯC(4,6) được tạo bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ?

⇒GV giới thiệu giao của hai tập hợp GVgiới thiệu :kí hiệu giao của hai tập hợp A vàB

GV minh họa bằng hình vẽ

2/ Bội chung:

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó

x∈BC(a,b) nếu x chia hết cho a và x chia hết cho b

Tương tự : x∈BC(a,b,c) nếu xchia hết cho a ,ø x chia hết cho b và x chia hết cho c

3/ Chú ý

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó

Kí hiệu Giao của hai tập hợp A và B là A∩B

4.Củng cố, dặn dò

* bài 134:a) 4∉ƯC(12,18)

C) 2∈ƯC(4,6,8) e)80∉BC(20,30) e)80∉BC(20,30) h) 12∈BC(4,6,8) *Dặn dò: Làm các bài tập: 136,137,138 5. Rút kinh nghiệm: ……… ………..

Tuần 10 Tiết 30 LUYỆN TẬP NS: ND: Ι .MỤC TIÊU 1. Kiến thức

biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số HS biết tìm giao của hai tập hợp

2. Kỹ năng

Tạo cho HS kỹ năng thành thạo khi tìm BC và tìm giao của hai tập hợp 3. Thái độ

Hs linh hoạt trong tính toán

ΙΙ.CHUẨN BỊ

1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, SBT , tài liệu chuẩn kiến thức. 2. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát huy tinh tích cực của HS

3.Đồ dùng: GV: giáo án ; HS: làm trước bài tập

ΙΙΙ.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ :

Cho A={a b c d e, , , , } B = {a d e f g, , , , } Tìm A ∩B

3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NỘI DUNG

Bài 136,

Giao của hai tập hợp là gì?

GV gọi 1 Hs lên bảng làmbài 136

Bài 136:

a/Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 là: A = { 0;6;12;18;24;36 } Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 là: B= { 0;9; 18;27;36 } M = A∩B

Bài 137 b/ A∩B là tập hợp các HS thõa mãn điều kiện gì? c/ A∩B là tập hợp các số M? d/ A∩B có số nào không? Vậy A∩B là tập hợp gì? Bài 138:

Trong 3 cách chia thì cách nào thực hiện được

M = { 0; 18; 36 }

b/M ⊂A; M⊂B

Bài 137

a/ A = { cam, táo chanh }

B= { cam, chanh , quýt }

A∩B= { cam, chanh } b/ A là tập hợp các HS giỏi Văn B là tập hợp các HS giỏi Tóan A∩B là tập hợp các HS giỏi Tóan lẫn Văn c/ A là tập hợp các số M5 B là tập hợp các số M10 A∩B là tập hợp các số M10 d/ A là tập hợp các số chẵn B là tập hợp các số lẽ A∩B= ∅ Bài 138: Có 24 bút bi và 32 quyển vở: Hãy điền kết qủa vào ô thực hiện được

Cách

chia Số phầnthưởng Số bút ở mỗi phần Số vở ở mỗi phần a 4 6 8 b 6 Không chia được Không chia được c 8 3 4 4.Dặn dò, củng cố * Củng cố

HS xem lại các dạng bài tập vừa chữa GV giải thích thắc mắc của hs

*Dặn dò

Bài tập về nhà: 169;170;172;173 sbt/22;23 Xem trước bài ƯCLN

……………… ……… ……… Tuần 11

Tiết 31 Bài 17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

NS:ND: ND:

Ι .MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

HS hiểu được thế nào là ước chung lớn nhấtcủa hai hay nhiều số, thế nào là các số nguyên tố cùng nhau

2. Kỹ năng:

Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều so ábằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố , từ đó biết cách tìm ước chung của hai hay nhiều số

3. Thái độ

Vận dụng linh hoạt tìm ước chung và ƯCLN trong các bài toán đơn giản

ΙΙ.CHUẨN BỊ

1. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, SBT

2. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, phát huy tinh tích cực của HS

3. Đồ dùng: GV: giáo án ; HS: làm trước bài tập

ΙΙΙ.TIẾN TRÌNHLÊN LỚP

1.Ổn định

2.Kiểm tra bài cũ :

Viết các tập hợp : a/ Ư(8), Ư(12), ƯC(8,12) b/B(8), B(12), BC(8,12)

3.Bài mới :

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Một phần của tài liệu giao an 6 da sua (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w