III- TIẾN TRÌNHLÊN LỚP:
3. Bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một tên gọi khác của phép nhân
các thừa số bằng nhau.
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ NỘI DUNG
1> Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
GV: Giới thiệu luỹ thừa, cơ số, số mũ.
Số mũ Cơ số
Luỹ thừa Hs lắng nghe và quan sát.
GV : Giới thiệu cách đọc a4 như SGK.
Gọi vài học sinh đọc lại theo 3 cách.
• a4 đọc là a mũ 4 hay luỹ thừa bậc 4 của a hay a lũy thừa 4. HS : Định nghĩa an ( với n∈N*) GV : Giới thiệu phép nâng lên luỹ thừa
Củng cố: Làm ?1
1 HS lên bảng điền vào bảng phụ.
GV : Nhấn mạnh : trong 1 luỹ thừa với số mũ tự nhiên (khác 0) :
1> Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : Định nghĩa : (SGK) an = a.a.a…a (n≠0) n thừa số n : Số mũ a : Cơ số . • Chú ý : SGK/27 • Qui ước : a1 = a.
2> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
• Tổng quát :
am . an =am+n VD: a4 . a3 =a4+3= a7
* Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau.
* Số mũ cho biết số các thừa số bằng nhau.
- Cũng cố : HS làm 56a), c
GV : Cho HS tính giá trị luỹ thừa 22 , 23 , 24
32 , 33 , 34
GV : Giới thiệu bình phương, lập phương GV : 23 . 22 = GV : Viết 23 và 22 dưới dạng tích các thừa số 2 ? HS : 23 . 22 = (2 . 2 . 2) . (2 . 2) = 25 HS : Làm : a4 . a3 = ? HS : Dự đoán am . an = ? GV : Nhấn mạnh :
• Giữ nguyên cơ số
• Cộng các số mũ - Cũng cố : HS Làm ?2 HS Làm ?2 4- Củng Cố : Bài tập 56 b,d Tìm a∈N , biết a2 = 25 a3 = 27
Học thuộc bảng bình phương, lập phương từ 0 đến 10
5- Dặn Dò : - Học bài theo SGK
- Làm bài 57, 58, 59, 60 SGK.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
Tuần 5 Tiết 13 LUYỆN TẬP NS: ND: I> MỤC TIÊU : 1.Kiến thức
Luyện tập viết một số thành luỹ thừa và ngược lại. 2. Kỹ năng
Luyện tập nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 3. Thái độ
Rèn luyện cho hs kỹ năng tính toán.
II> CHUẨN BỊ :
1. Tài liệu tham khảo
-Sách giáo khoa, sách giáo viên,sách bài soạn..
2. Phương pháp
-PP chủ yếu: Gợi mở vấn đáp, phát huy tính tích cực của học sinh 3. Đồ dùng
- Phấn màu, thước thẳng, .
III> TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ?
- Viết công thức tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Làm bài 60