cơ sở chứng minh tính giả dối của phản luận đề
Sơ đồ chứng minh phản chứng:
- P : Luận đề- P : phản luận đề - P : phản luận đề
- a1, a2, a3,... an : Các hệ quả của P
- Nếu có ai = g ( 0 ) → P = g → P = c
Chứng minh phân liệt: Là phép chứng minh gián tiếp được thực hiện bằng cách loại trừ các khả năng giả dối, từ đó khẳng định một khả năng duy nhất là luận đề
Sơ đồ chứng minh phân liệt:
- P : Luận đề- Q, R, H, K.... Các khả năng có thể xảy ra - Q, R, H, K.... Các khả năng có thể xảy ra P v Q v R v H v K Q ʌ R ʌ H ʌ K P 6.3 Các phương pháp bác bỏ
6.3.1 Bác bỏ luận đề: Bác bỏ luận đề là khẳng định tính giả dối hay tínhkhông xác định của luận đề không xác định của luận đề
Các phương pháp bác bỏ luận đề:
- Bác bỏ luận đề thông qua các dữ kiện, sự kiện, chứng cứ mâu thuẫn vớiluận đề luận đề
- Bác bỏ luận đề thông qua khẳng định tính giả dối của hệ quả rút ra từ luận đề
- Bác bỏ luận đề thông qua chứng minh phản luận đề
- Bác bỏ luận đề thông qua việc chỉ ra tính không xác định của luận đề
6.3.2 Bác bỏ luận cứ: Thực chất là phủ định hoặc hoài nghi phép chứngminh luận đề trên cơ sở chỉ ra tính không xác định, tính chưa được chứng minh, minh luận đề trên cơ sở chỉ ra tính không xác định, tính chưa được chứng minh, tính mâu thuẫn hoặc không đầy đủ của luận cứ.
- Vạch ra tính giả dối của luận cứ đẫn đến không thừa nhận luận cứ và không thừa nhận phép chứng minh
- Vạch ra mâu thuẫn nội tại giữa các luận cứ
- Vạch ra sự thiếu căn cứ của luận cứ hay tính chưa chứng minh được của luận cứ
- Vạch ra sự thiếu hụt, không đầy đủ, không rõ ràng, không xác định, không ăn nhập của luận cứ
6.3.3 Bác bỏ luận chứng:
- Thực chất là chỉ ra tính thiếu lôgic của lập luận khi được sử dụng để chứng minh luận đề.
- Chỉ ra sự thiếu thuyết phục, chưa đủ tin cậy của phép chứng minh trên cơ sở vạch ra lỗi lôgic của lập luận
Chú ý: Bác bỏ luận cứ, luận chứng chưa đủ để bác bỏ luận đề mà chỉ khẳng định luận đề chưa được chứng minh, buộc đối phương phải chứng minh lại luận đề
6.4Các quy tắc chứng minh, bác bỏ
*Các quy tắc đối với luận đề: