Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ định một dấu hiệu khác cũng của đối tượng ấy

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng môn logic học đại cương (Trang 37 - 38)

hiệu khác cũng của đối tượng ấy

- Khẳng định một dấu hiệu nào đó của đối tượng, đồng thời phủ định chính dấu hiệu đó nhưng ở một hoàn cảnh khác, trong mối quan hệ khác của đối tượng ấy

- Quy luật không mâu thuẫn không phủ nhận mâu thuẫn biện chứng của hiện thực khách quan

Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy mạch lạc, chính xác, nhất quán, thuyết phục

- Phát hiện và bác bỏ mâu thuẫn của đối phương trong quá trình tranh luận

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

- Vừa khẳng định a, vừa khẳng định ā

- Vừa khẳng định a, vừa phủ định hệ quả tất yếu của a - Khẳng định hai điều mà trên thực tế chúng loại trừ nhau

4.2.3 Quy luật loại trừ cái thứ ba ( Bài trung)CƠ SỞ KHÁNH QUAN: CƠ SỞ KHÁNH QUAN:

- Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan

-Trong hiện thực khách quan, các sự vật, hiện tượng hoặc có, hoặc không có một thuộc tính nào đó, không có khả năng thứ ba

NỘI DUNG: Trong quá trình lập luận, các phán đoán hay tư tưởng mâu thuẫn nhau không thể cùng giả dối, một trong hai phán đoán hay tư tưởng đó phải chân thực

Công thức lôgic: a V ā

YÊU CẦU:

- Trong tư duy, không được vừa khẳng định đối tượng ở một quan hệ lại vừa phủ định đối tượng trong chính quan hệ đó.

- Trong tư duy không thể tồn tại hệ quả lôgic của phán đoán mà hệ quả ấy lại mâu thuẫn với chính phán đoán đó

Áp dụng:

- Cặp: S này là P và S này không là P

- Cặp: A – O; E – I; I – O Ý NGHĨA:

- Rèn luyện tư duy rõ ràng, triệt để

- Có thái độ rõ ràng, dứt khoát trước cái đúng, sai - Ứng dụng: Chứng minh bằng phản chứng Chứng minh a = c bằng cách chứng minh ā = g

SAI LẦM THƯỜNG MẮC:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng môn logic học đại cương (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w