KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 104 - 107)

- Khảo sát tuyến thu gom: chiều dài, ñặc ñiểm tuyến, loại ñường, chiều rộng ñường, các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả trong thu gom và vận

d. Về phúc lợi chung của HTX, việc thực hiện các chế ñộ chính sách ñố i v ới người lao ñộng: Phải ñảm bảo các phúc lợi chung của Hợp tác xã và các

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Qua thời gian nghiên cứu tại thực ựịa về hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn huyện Kim Thành Ờ tỉnh Hải Dương, chúng tôi rút ra một số kết luận và có những kiến nghị sau:

1. Kết luận

(1) Hin trng t nhiên Ờ kinh tế xã hi huyn Kim Thành.

Kim Thành là một huyện ựồng bằng, nằm ở phắa đông của tỉnh Hải Dương. Dân số năm 2012 của huyện Kim Thành là 122.782 ngườị Mật ựộ dân số trung bình: 1.066 người/km2. Trong ựó: Dân số thành thị: 5.465 người; Dân số nông thôn: 117.317 ngườị

Tổng số ựơn vị hành chắnh phân theo xã, huyện bao gồm 20 xã và 01 thị trấn Huyện Kim Thành có hệ thống mạng lưới giao thông rất thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện với các ựịa phương khác trong vùng và trong cả nước, có 2 khu công nghiệp và 3 cụm công nghiệp tập trung. đồng thời gần các thị trường lớn ựể tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp. đây là một thế mạnh lớn ựể huyện hòa nhập vào khu vực phát triển kinh tế năng ựộng phắa bắc.

(2) Hin trng phát sinh và qun lý rác thi sinh hot nông thôn huyn Kim Thành:

- Mức phát thải bình quân ựầu người dao ựộng trong khoảng từ 0,308 ựến 0,613 kg/người/ngày trong ựó trung bình 6 xã nghiên cứu là 0,45 kg/người/ngàỵ

Cao nhất là xã Ngũ Phúc 0,613 kg/người/ngày và thấp nhất là xã Cộng Hòa là 0,308 kg/người/ngày. Mức phát thải giữa các loại hộ có thu nhập khác nhau cũng có sự chênh lệch rõ rệt, hộ có thu nhập cao có mức phát thải cao hơn hẵn hộ gia ựình trung bình và thu nhập thấp với số liệu lân lượt 0,68; 0,30 và 0,16 kg/người/ngàỵ Thành phần rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn Hải Dương chủ yếu là hữu cơ, chiếm khoảng 63,72% rác thải sinh hoạt phát sinh. Trong ựó rác thải từ thực phẩm thừa trước và sau khi chế biến chiếm một lượng ựáng kể. Có khoảng 60% số hộ tiến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 95

hành phân loại rác trước khi thải bỏ nhưng ựa phần là phân loại không triệt ựể.Rác thải trước khi thu gom ựược chứa trong các loại thùng chứa rác gia ựình tự trang bị (thùng Ờ sọt rác; xô thường, thùng xốp, sọt treẦ); hiện chưa có ựịa phương nào trang bị cho các hộ gia ựình phương tiện chứa rác tạm thờị

- Hin trng t chc thu gom: Có 2 xã Việt Hưng và Tam Kỳ chỉ có 1 tổ thu gom/1 xã .Các xã còn lại ựều có từ 3-5 tổ thu gom rác thải sinh hoạt ứng với số lượng hộ dân, số ựơn vị cấp thôn (thôn, xóm, thị tứ) trực thuộc. Nhân lực tham gia thu gom và vận chuyển rác thải chủ yếu là lao ựộng nhàn rỗi từ các hoạt ựộng sản xuất khác. Một tổ ựội thu gom có khoảng từ 2-6 người, thông thường là người trong một gia ựình. Nhiều ựịa phương ựã chủ ựộng tự trang bị xe thu gom và trang thiết bị bảo hộ lao ựộng. Một số ựịa phương ựược trang bị xe thu gom nhưng xe quá nặng, quá to không phù hợp với giao thông và ựịa hình BCL của ựịa bàn. Hiện có 07 BCL ựang sử dụng, bên cạnh ựó còn có 06 BCL ựã quy hoạch sắp ựưa vào sử dụng.

- Hin trng h thng qun lý: Mặc dù ựã có nhiều văn bản quy ựịnh về tổ chức hoạt ựộng và quản lý công tác thu gom, vận chuyển rác, các hình thức xử lý vi phạm về VSMT từ cấp Trung ương và cấp Tỉnh nhưng trên thực tế công tác kiểm tra giám sát và xử lý các vi phạm của các cơ quan quản lý từ huyện ựến xã hầu như không ựược quan tâm, vì vậy hiệu lực của các quy ựịnh rất hạn chế.

(3) Hiu qu thu gom và x lý: Hiệu quả thu gom trung bình ựạt: 67,5% trên tổng số 06 xã nghiên cứu tương ứng với khoảng 940 kg rác không ựược thu gom trong một ngày tại một xã. Hiệu quả thu gom chung thấp do vẫn còn nhiều ựịa phương chưa có tổ ựội thu gom, tần suất thu gom quá thấp, thiếu trang thiết bị cho thu gom và chế ựộ chắnh sách cho người thu gom chưa ựảm bảọ Hiệu quả tái sử dụng, tái chế của rác thải sinh hoạt tại nông thôn ựạt 16,49%.

(4) Các gii pháp ã ựược ựề xut: để cải thiện các vấn ựề quản lý tổng hợp

chất thải rắn sinh hoạt tại nông thôn là xây dựng và nhân rộng mô hình quản lý tổng hợp chất thải và thực hiện song song các giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức về rác thải và bảo vệ môi trường, đào tạo nâng cao năng lực quản lý chất thải

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 96

rắn sinh hoạt, cải tiến, hình thành hệ thống quả lý chất thải rắn tại ựịa phương; tổ chức, củng cố các tổ ựội thu gom rácẦ

2. Kiến nghị

Do nghiên cứu này ựược tiến hành trong thời gian chưa dài và số lượng ựịa phương ựược lựa chọn nghiên cứu có giới hạn (6/21 xã, thị trấn), nên chỉ phản ánh ựược một phần thực trạng công tác quản lý môi trường nông thôn của huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương hiện naỵ Và trong báo cáo chúng tôi chủ yếu khai thác, nghiên cứu các lợi ắch về khắa cạnh môi trường, chưa có nhiều thời gian phân tắch kỹ hơn các lợi ắch khác như kinh tế, Ầcủa cách tiếp cận quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn của huyện Kim Thành. Chúng tôi mong rằng báo cáo này sẽ nhận ựược các ý kiến ựóng góp ựể ựược hoàn thiện hơn và có thể góp phần là cơ sở ựể lãnh ựạo các cấp, các cơ quan quản lý môi trường huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương tham khảo, giải quyết các vấn ựề về rác thải nông thôn, từng bước cải thiện môi trường của ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 97

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)