Công tác thu gom

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 65 - 73)

- Khảo sát tuyến thu gom: chiều dài, ñặc ñiểm tuyến, loại ñường, chiều rộng ñường, các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả trong thu gom và vận

b. Công tác thu gom

Kết quả điều tra phỏng vấn đơn vị hành chính cấp huyện và 6 đơn vị hành chính cấp xã cho thấy hình thức tổ chức quản lý nhà nước về rác thải sinh hoạt nơng thơn hiện nay như sau:

Các xã đều cĩ từ 1 – 5 tổ thu gom rác thải sinh hoạt ứng với số lượng hộ dân, số đơn vị cấp thơn (thơn, xĩm, thị tứ) trực thuộc. Trung bình mỗi xã đều cĩ khoảng 2 – 3 đơn vị thu gom rác thải sinh hoạt.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 56

Khi xem xét về hình thức tổ chức quản lý, hiện nay cĩ nhiều tổ chức tham gia quản lý rác thải sinh hoạt trên một địa bàn cụ thể, trong đĩ cĩ thể chia ra thành 05 nhĩm cơ bản thuộc về hai hình thức sau:

(1) Tổ đội thu gom là hình thức tổ chức cơ bản, chiếm số lượng đơng đảo và hiện đang đĩng gĩp tích cực vào cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt nhiều khu vực nơng thơn và ven đơ thị nước tạ Tổ vệ sinh mơi trường(VSMT) cĩ trách nhiệm thu gom, vận chuyển tồn bộ khối lượng rác thải sinh hoạt từ nguồn phát sinh trong khu vực được giao quản lý đến điểm tập kết hàng ngày, bảo đảm đúng thời gian, tuyến đường quy định. ðồng thời, vệ sinh thường xuyên khu vực điểm tập kết rác thải sinh hoạt của thơn, bảo quản phương tiện, dụng cụ VSMT theo sự chỉ đạo, phân cơng của UBND cấp xã và trưởng thơn.

(2) ðơn vị cung cấp dịch vụ thu gom rác thải thơng thường tại đĩ việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển rác thải thơng thường do các cơng ty dịch vụ, hợp tác xã dịch vụ hoặc hộ gia đình (gọi tắt là chủ thu gom) thơng qua hợp đồng thực hiện dịch vụ. Theo đĩ, chủ thu gom tự chủ động đảm bảo về nhân lực, phương tiện, trang thiết bị nhằm thu gom, vận chuyển tồn bộ rác thải tại những địa điểm đã quy định trong hợp đồng dịch vụ. Loại hình đơn vị dịch vụ bao gồm cĩ: cơng ty mơi trường đơ thị, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã VSMT, hộ gia đình kinh doanh dịch vụ rác thải…

- Phạm vi nghiên cứu này tiến hành trên các xã thuộc khu vực nơng thơn của huyện Kim Thành, do đĩ hình thức tổ chức quản lý rác thải chủ yếu là mơ hình tổ đội thu gom (17/18 đơn vị, chiếm 94,44% về số lượng). Bên cạnh đĩ cũng cĩ mơ hình quản lý rác thải khác, đĩ là Cơng ty trách nhiệm hữu hạn mơi trường Nam Sơn, xã Tam Kỳ, huyện Kim Thành;

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 57

Hình 3.3. Hình thức tổ chức quản lý rác thải trên địa bàn nghiên cứu

Nguồn: Số liệu điều tra, 2012

Ngồi hai hình thức trên, tại khu vực nghiên cứu khơng cĩ các hình thức quản lý khác trong tổ chức quản lý rác thải trên địa bàn nghiên cứu nên khơng ảnh hưởng lớn tới hiệu quả quản lý rác thải chung của tồn huyện. Sau đây, nhĩm nghiên cứu đánh giá chung về hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt nơng thơn đối với tất cả các hình thức tổ chức quản lý – tổ, đội thu gom (sau đây gọi tắt là tổ). Tuy cĩ thể nĩi hình thức tổ chức khơng liên hệ trực tiếp tới hiệu quả quản lý rác thải nhưng ảnh hưởng gián tiếp tới cơng tác quản lý rác thải thơng qua một số vấn đề xã hội như mức lương, các đãi ngộ khác được hưởng đối với người lao động trong các đơn vị quản lý rác thảị

Các tổ chức thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải cĩ nguồn gốc sinh hoạt trên địa bàn các xã nơng thơn huyện Kim Thành phần lớn được tổ chức bằng cách vận động tham gia do chính sách quản lý rác thải của thơn, xĩm, hội phụ nữ và các hội đồn thể khác.

Cơng tác thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hải Dương nĩi chung và huyện Kim Thành nĩi riêng hiện nay do 2 lực lượng chính thực hiện là cơng lập và dân lập. Theo số liệu điều tra thực tế trên địa bàn 6 xã nghiên cứu,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 58

số lượng nhân lực phục vụ cơng tác thu gom rác thải là 52 người. Nhân lực tham gia thu gom và vận chuyển rác thải chủ yếu là lao động nhàn rỗi từ các hoạt động sản xuất khác.

Trung bình một tổ đội thu gom cĩ khoảng từ 1 đến 6 người, thơng thường là người trong một gia đình. Bên cạnh các đồn thể xã hội, phần lớn các tổ đội thu gom do chính quyển xã, tổ chức tự quản thơn thành lập thường tự lựa chọn ra một hộ, một vài cá nhân cĩ hồn cảnh đặc biệt trong địa phương để thành lập tổ đội thu gom.

Bảng 3.6. Số lượng xe thu gom, quãng đường thu gom và nhân lực trung bình của một tổ thu gom trên địa bàn huyện Kim Thành.

Số lượng xe/tổ Quãng đường vận chuyển(km/ngày) ðơn vị Trung bình Khoảng biến động Trung bình Khoảng biến động Nhân lực (người/tổ) Xã Tam Kỳ CTTNHH CTTNHH 36 6 Xã Cộng Hịa 2,2 2÷3 30 2 Xã ðồng Gia 3,2 2÷4 5 2 Xã Kim Tân 5,5 2÷10 14,5 4 Xã Ngũ Phúc 1 1/1 N/A 4 Xã Việt Hưng 1 1/1 27 2 Tồn huyện 3 1÷10 12,8 1÷45 3,0 N/A: Khơng cĩ số liệu Nguồn: Số liệu điều tra, 2012

Trong số 52 người thu gom vận chuyển được điều tra cĩ 40 người làm việc bán thời gian chiếm 76,9%. Theo đĩ 23,1% số người thu gom, vận

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 59

chuyển làm việc tồn thời gian với thu nhập chính từ nguồn kinh phí thu gom, quản lý rác thảị Những người lao động này chủ yếu làm việc trong các Hợp tác xã, cơng ty trách nhiệm hữu hạn… cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thảị Trong tổng số người nêu trên, cĩ 42 người (chiếm 80,7%) cĩ hợp đồng lao động, tuy nhiên họ khơng được hưởng chính sách lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các trợ cấp khác khi tham gia quản lý rác thảị

Huyện Kim Thành cĩ diện tích rộng nên hiện nay cĩ hai phương thức để đảm bảo cơng tác quản lý chủ yếu: Một là tăng số nhân lực và trang thiết bị thu gom rác thải kéo theo đĩ là tăng chi phí cho cơng tác thu gom. Hai là giữ nguyên số nhân lực thu gom rác thải nhưng tăng số chuyến hoặc tăng tần suất thu gom để thu gom được hết rác thải phát sinh

Cơng đoạn thu gom được thực hiện bằng hai hình thức sau đây:

+ Quy trình thu gom thủ cơng: Cơng nhân chủ yếu sử dụng xe đẩy tay dung tích 0,66 m3 hoặc xe cải tiến tự trang bị (dung tích 1 – 3 m3) thu gom rác từ hộ dân thuộc địa bàn quản lý của Cơng ty, hợp tác xã, tổ độị Sau đĩ đẩy xe rác đến điểm tập kết rác hoặc điểm trung chuyển.

+ Quy trình thu gom cơ giới: Sử dụng xe cơ giới (chủ yếu là xe cơng nơng) đi dọc tuyến đường để thu gom rác, sau đĩ chuyển đến trạm trung chuyển.

Trang thiết bị liên quan tới quá trình thu gom rác thải cĩ nguồn gốc sinh hoạt nơng thơn gồm cĩ:

- Thùng rác cốđịnh: Hiện nay, chỉ cĩ một số xã trong khu vực nghiên cứu chưa trang bị thùng rác cố định trên đường phố tại các thị tứ, trung tâm xã.

- Xe thu gom: chủ yếu là xe đẩy tay cĩ kích cỡ nhỏ, linh động, dễ di chuyển vào trong các ngõ nhỏ, di chuyển được trên đường đất… gồm cĩ hai loại: xe đẩy tay thu gom rác chuyên dụng và xe cải tiến. Xe đẩy tay thu gom rác chuyên dụng được chính quyền địa phương (cấp huyện trở lên) trang bị

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 60

cho một số xã trong các chương trình sự nghiệp mơi trường của địa phương. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân khác nhau một số địa phương chưa được trang bị hoặc do khơng phù hợp với điều kiện của địa phương nên các tổ đội thu gom sử dụng xe cải tiến. Xe cải tiến thường cĩ dung tích chứa rác lớn hơn xe đẩy tay chuyên dụng, nhẹ hơn và linh động hơn do đĩ được nhiều tổ đội thu gom sử dụng.

- Chổi, cào, gầu hĩt, xẻng…

- Bảo hộ lao động: gồm cĩ khẩu trang (loại thường); găng tay (vải hoặc cao su); ủng cao su; quần áo bảo hộ lao động.

Bảng 3.7. Nguồn gốc một số loại trang thiết bị phục vụ thu gom, vận chuyển CTR

Nguồn gốc Loại trang thiết bị ðơn vị

tính Tự trang bị ðược cấp Tổng Cái 32 19 51 Xe đẩy tay/xe cải tiến % 63 37 100 Cái 2 0 2 Xe cơ giới % 100 0 100 Cái 183 66 259 Trang bị bảo hộ % 71 29 100 Nguồn: Số liệu điều tra, 2012

Trong đĩ, khi xem xét các loại trang biết bị chính, tổng số xe thu gom là 37 cái/17 tổ đội trong đĩ được cấp 16 cái chiếm 56,8% tuy nhiên rất nhiều tổ đội khơng sử dụng đến các xe này do quá nặng, dung tích chứa nhỏ (0,66 m3), khơng phù hợp với đường đất, đường cánh đồng. 21 xe cải tiến do tổ đội thu gom tự trang bị (chiếm 42,2% tổng số xe) cĩ ưu điểm nhẹ hơn (bánh hơi),

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 61

phù hợp với nhiều loại đường giao thơng, thể tích chứa rác lớn hơn (cĩ thể lên đến 2 m3 - nếu chất đầy). Xe vận chuyển chưa được địa phương trang bị cho tổ đội thu gom, chỉ cĩ 2 chiếc xe cho vận chuyển, trong đĩ 1 chiếc xe vận tải loại 1,3 tấn của cơng ty TNHHMT Nam Sơn, cịn lại là 01 cơng nơng của xã Cộng Hịạ

Trang thiết bị bảo hộ lao động được các xã trang bị cho người thu gom trích từ nguồn thu lệ phí thu gom rác thải do dân đĩng gĩp (1.000 đồng/người/tháng – 20.000 đồng/người/tháng) thơng thường là 2 đơi ủng/người/năm; 2 đơi gang tay/người/năm; 2 khẩu trang/người/năm hoặc ít hơn. Số lượng trang bị bảo hộ lao động trên khơng đủ cho người lao động. Theo phản ánh của các người thu gom được phỏng vấn, số lượng bảo hộ lao động (cộng dồn các loại) mà địa phương trang bị cho 1 người thu gom là 66 cái/17 tổ trong khi đĩ lượng sử dụng thực tế là 259 cái/năm do đĩ, lượng trang bị chỉ đáp ứng được khoảng 29% nhu cầụ Phần cịn lại do người thu gom tự trang bị thêm.

Bên cạnh đĩ, cĩ khoảng 36,8% người được hỏi khi thu gom khơng sử dụng đến bất cứ trang bị bảo hộ lao động nào (ngoại trừ khẩu trang); 53,9% khơng sử dụng găng tay (một cách thường xuyên) do gang tay gây ảnh hưởng tới thao tác khi thu túi nilon đựng rác; 70,2% người lao động được hỏi khơng thường xuyên sử dụng ủng cao su hoặc các loại giầy bảo hộ lao động; 100% người thu gom trong các tổ đội VSMT (khơng kể cơng ty mơi trường Nam Sơn) khơng sử dụng quần áo bảo hộ lao động.

Với số lượng nhân lực nêu trên ứng với lượng rác thải phát sinh trên một khoảng thời gian nhất định lớn và địa bàn phụ trách rộng, mỗi tổ đội thu gom thường phải vận chuyển khoảng 1 – 5 chuyến xe/lần thu gom. Quãng đường vận chuyển rác từ hộ dân – điểm trung chuyển – BCL dao động trong khoảng 5 – 30 km/ngày thu gom. (Ví dụ: khoảng cách từ bãi chơn lấp tập

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 62

trung đến khu dân cư khoảng 1,5 km, trung bình vận chuyển 10 chuyến/ngày, do đĩ tổng quãng đường vận chuyển là 30 km/ngày). Nhân lực mỏng, thiếu trang thiết bị, trang thiết bị lạc hậu, thơ sơ (chủ yếu là xe đẩy tay, xe cải tiến) cùng với điều kiện về tuyến đường vận chuyển cịn nhiều khĩ khăn gây ra rất nhiều khĩ khăn cho cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt ở địa phương.

Hình 3.4. Một số xe thu gom rác được sử dụng trên địa bàn huyện Kim Thành – Tỉnh Hải Dương

Tổng kết một số khĩ khăn về phương tiện thu gom và quãng đường vận chuyển trong khu vực nghiên cứu tập trung vào các nội dung sau:

Xe thu gom được trang bị nhưng xe quá nặng, quá to khơng phù hợp với giao thơng và địa hình BCL ở huyện Kim Thành nĩi riêng và tỉnh Hải Dương nĩi chung. Ví dụ: xe đẩy tay loại 0,66 m3 cĩ thân xe và các trục đều làm bằng sắt, quá nặng trong khi chỉ cĩ 1 người thu gom; xe cải tiến được chính quyền địa phương trang bị cho tổ đội thu gom quá lớn, khơng đi được trên đường đất; phần

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 63

lớn các xe cải tiến tự chế đều khá lớn, lượng rác vận chuyển trên một lần lớn phải cĩ 2 người thu gom thực hiện thu gom trong một lần.

Bên cạnh đĩ, đường ra bãi chơn lấp quá xa hoặc số lượng chuyến nếu thu gom bằng xe đẩy tay trong một lần thu gom quá nhiều khơng thể sử dụng xe đẩy tay, tổ thu gom địa phương phải tự trang bị xe cơ giới để phục vụ thu gom. Các loại xe cơ giới thường sử dụng là cơng nơng, xe ngựa gắn với đầu máy kéo được sử dụng khá phổ biến tại các tổ đội thu gom cĩ tần suất thu gom thấp (1 lần/tuần hoặc 2 lần/tuần).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 65 - 73)