Các vấn ñề chính ả nh hưởng tới hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ñịa bàn nghiên cứụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 83 - 86)

- Khảo sát tuyến thu gom: chiều dài, ñặc ñiểm tuyến, loại ñường, chiều rộng ñường, các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả trong thu gom và vận

d. Công tác xử lý

3.3.2. Các vấn ñề chính ả nh hưởng tới hiệu quả của hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại ñịa bàn nghiên cứụ

Các kết quả ựiều tra ựịnh lượng về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu nói trên ựã chỉ ra một số hạn chế trong công tác quản lý ựã và ựang làm cho hiệu quả thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn tại huyện Kim Thành nói riêng cũng như tỉnh Hải Dương nói chung chưa ựạt hiệu quả. Một số vấn ựề chắnh như sau:

3.3.2.1. Những vấn ựề chắnh về kỹ thuật

- Hệ thống phân loại và tái chế rác hoạt ựộng không tốt hoặc không có. Chỉ có một lượng nhỏ rác ựược tái chế do những người thu mua phế liệu (7%) hoặc tự xử lý thức ăn thừa (23%). Một lượng lớn rác thải hữu cơ cũng như túi nilon vẫn có mặt ở tất cả các bãi rác.

- Tỷ lệ thu gom thấp do những người thu gom chỉ thu gom rác từ ựầu làng hoặc những bãi tạm thờị Rác thải vẫn thấy trên ựường làng, ven kênh mương, dọc bờ sông, khu ựất trống, gần chợẦ Hiệu quả thu gom ựặc biệt thấp ở các xã có ựịa bàn quản lý rộng

- Thiếu thùng rác tại các nơi tập trung dân cư, khu thương mại, khu công nghiệpẦ ựiều này gây khó khăn cho công tác thu gom rác, ựặc biệt với những ựối tượng có tần suất thu gom thấp.

- Thiếu xe ựẩy thắch hợp và các thiết bị thu gom khác cho việc thu gom từ nguồn. Nhiều ựịa phương phải tự trang bị xe thu gom, nhiều xe ựược trang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 74

bị còn quá to, quá nặng không phù hợp với ựường giao thông, chưa có xe tải vận chuyển rác từ bãi rác tạm thời, ựiểm tập kết rác ra bãi chôn lấp tập trung của xã. Vì vậy, ựiều kiện làm việc thiếu vệ sinh, không hiệu quả.

- Sự sắp xếp các ựiểm thu gom chưa phù hợp, số lượng dân số cần phụ trách trên một tổ ựội thu gom còn chênh lệch quá lớn giữa các ựịa phương khác nhau; khối lượng rác phải thu gom và quãng ựường phải vận chuyển rác thải do ựó chưa phù hợp với ựiều kiện thực tế của ựịa phương.

- Thiếu cơ sở xử lý rác hợp vệ sinh (tái chế, làm phân compost...); số lượng bãi rác tự phát còn quá lớn; chưa có bãi chôn lấp hợp vệ sinh.

3.3.2.2. Những vấn ựề chắnh về tài chắnh, kinh tế và xã hộị

- điều kiện cho người thu gom bị hạn chế: ựịa phương hiện nay mới chỉ trang bị ựược một số xe thu gom cho người thu gom, xe vận chuyển, thiết bị bảo hộ lao ựộng, chắnh sách xã hội, hỗ trợ ựộc hại hoặc cá ựiều kiện khác hiện nay rất hạn chế hoặc không có.

- Thiếu tiềm lực tài chắnh (cho ựầu tư và hoạt ựộng; 93,65% các tổ ựội thu gom hoạt ựộng với nguồn kinh phắ từ ựóng góp của người dân).

- Mức ựộ thu hồi chi phắ từ người sử dụng thấp.

- Sự phối hợp giữa việc thu gom tại nguồn phát sinh ở xã và thu gom của các dịch vụ công cộng còn yếụ

- Sự tham gia của cộng ựồng trong công tác quản lý rác còn yếụ Cộng ựồng nên tham gia trực tiếp nhiều hơn trong công tác phân loại và xử lý rác (phân loại triệt ựể tại nguồn, ủ phân compostẦ).

- Thiếu sự cưỡng bức tuân thủ luật và các quy ựịnh về quản lý rác thảị

3.3.2.3. Những mong ựợi của người dân

- Tăng tần suất thu gom lên 3-4 lần/tuần

- Có ựiểm ựổ tạm thời ngoài ngõ cho những tuyến ngõ, xóm nhỏ mà xe thu gọm không vào ựược.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 75

- Có kẻng báo thu gom rác và thu vào giờ cố ựịnh.

3.3.2.4. Mong ựợi của tổ thu gom rác và cán bộ phụ trách môi trường xã.

- 67% xã yêu cầu tăng nhân lực quản lý về môi trường - 67% xã yêu cầu tăng số nhân lực thu gom

- 61,1% mong muốn có bãi rác tập trung tại các xã

- Cấp thêm phương tiên thu gom (vì hiện nay 40,3% số xã chưa có phương tiện thu gom hoặc nhiều xã ựã ựược cấp nhưng còn thiếu). 38,9% các xã cho rằng phương tiện thu gom ựược cấp không phù hợp do nặng, to, gầm thấpẦ

- Trang bị bảo hộ lao ựộng cho người thu gom rác (73,61% người thu gom tại các xã chưa ựược cấp bảo hộ lao ựộng, còn lại có ựược cấp 1 bộ/năm nhưng không ựủ).

- 18,6% xin thêm kinh phắ bảo trì thiết bị thu gom. - 69,45% tổ ựội thu gom yêu cầu ựược tăng lương - 77,8% tổ ựội thu gom mong muốn có bảo hiểm y tế

- 32% tổ ựội thu gom mong muốn có chắnh sách ựãi ngộ ngoài lương như thưởng vào các dịp lễ tếtẦ

3.3.2.5. Mong ựợi của người quản lý môi trường cấp Huyện.

- đóng cửa ựược các bãi rác tự phát vì hiện nay các bãi rác tự phát nhiều và rất khó giải quyết.

- Người dân ủng hộ trong việc thi công giải phóng mặt bằng cho các dự án quy hoạch bãi rác tập trung cấp xã.

- Cấp kinh phắ thành 1 ựợt cho việc thi công bãi chôn lấp rác tập trung - Tăng lương và có chắnh sách xã hội cho người thu gom rác.

- Cấp kinh phắ và chế phẩm vi sinh ựể nhân rộng mô hình chế biến rác thải hữu cơ thành phân vi sinh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 76

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)