Ánh giá hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn huyện Kim Thành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 79 - 83)

- Khảo sát tuyến thu gom: chiều dài, ñặc ñiểm tuyến, loại ñường, chiều rộng ñường, các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả trong thu gom và vận

d. Công tác xử lý

3.3. ánh giá hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn huyện Kim Thành.

huyện Kim Thành.

3.3.1. Hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn huyện Kim Thành.

Tắnh trên 06 xã nghiên cứu, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên ựịa bàn nông thôn toàn huyện là 517,8 tấn/tháng (ựược tắnh từ phương pháp xác ựịnh hệ số phát thải) trong khi lượng thu gom thực tế là 349,5 tấn/tháng (ựược xác ựịnh bằng phương pháp ựếm tải). Như vậy, hiệu quả thu gom trung bình là 67,5% trên tổng số 06 xã nghiên cứu tương ứng với khoảng 0,94 tấn rác không ựược thu gom trong một ngày tại một xã. Lượng rác thải này phần lớn tập trung tại 2 thôn của xã Việt Hưng vì chưa có tổ thu gom rác tại thôn, xã. Thêm vào ựó, hoạt ựộng chăn nuôi, trồng trọt với rác thải ựược thu gom chung cũng ảnh hưởng ựáng kể ựến hiệu quả thu gom của ựịa phương. Một số xã có thu nhập bình quân cao (gần thành phố, thị trấn, nằm trên tuyến giao thông quan trọng, có khu công ngiệp, làng nghềẦ) lại bị chi phối bởi vấn ựề tập trung dân số quá cao, nhiều lao ựộng từ nơi khác ựếnẦ dẫn ựến hiệu quả quản lý rác thải thấp.

Hiện tại hiệu quả thu gom của khu vực nghiên cứu chưa thực sự cao nhưng kết quả này cũng ựã cao hơn rất nhiều so với mức thu gom trung bình của các khu vực nông thôn Việt Nam (tỷ lệ thu gom CTR nông thôn là 30% -

CTR nông thôn và làng nghề thực trạng và giải pháp Ờ GS.TS đặng Kim Chi Ờ 7/2011),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 70

Hình 3.5. Hiệu quả thu gom rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn huyện Kim Thành.

Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013

Nguyên nhân thứ nhất, trên ựịa bàn xã Việt Hưng có 2 thôn không có ựơn vị thu gom rác thải sinh hoạt, lượng rác thải này ựược ựược người dân tự xử lý bằng các phương pháp khác nhau tại nhà (tái sử dụng, chôn lấp, ựốt, ủ phânẦ) hoặc tự vận chuyển ra BCL tự phát gần nhất. Do ựó, nếu chỉ tắnh riêng các xã có hoạt ựộng thu gom, có các tổ chức thu gom dưới mọi hình thức thì hiệu suất thu gom ựạt: 81,86%. Ngoài ra, một số hộ dân sống gần các khu vực BCL thải tập trung theo quy hoạch hoặc BCL thải tự phát có thói quen tự vận chuyển rác thải ra BCL ngay cả khi có hoạt ựộng thu gom (khoảng 6,78% số hộ gia ựình ựược phỏng vấn). Việc người dân chủ ựộng vận chuyển rác ra BCL có nhiều nguyên nhân: do tần suất thu gom quá thấp (78,5% số hộ ựược hỏi ựánh giá - rác ựể gần nhà gây mùi khó chịu); do chi phắ VSMT còn cao và một số lý do cá nhân khác (còn lại).

Nguyên nhân thứ hai, người dân vẫn thực hiện tái sử dụng, tái chế rác thải hoặc tự xử lý ựối với một số loại rác thải cụ thể. Vắ dụ: Thực phẩm thừa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 71

chưa chế biến: tái sử dụng bằng cách sử dụng cho chăn nuôi, tái chế một phần thành phân compost ựể bón câyẦ chỉ có 51,71% số hộ không bao giờ áp dụng các hình thức tự xử lý. Hiệu quả tái sử dụng cho chăn nuôi ựạt khoảng 70% lượng rác thải trước chế biến, do ựó lượng tái sử dụng thực tế trên tổng lượng rác thải có nguồn gốc thực phẩm trước chế biến ựã ựạt (32,97 x 70)/100 = 23,08%. Rác thải có thể tái chế (thuỷ tinh, nhựa, túi nilon, kim loạiẦ): ựược quản lý bằng cách phân loại, ựem bán, tái sử dụng, tái chế: Tái sử dụng ựược khoảng 5%; phân loại ựem bán ựạt khoảng 20% do ựó hiệu quả tái chế - tái sử dụng ựạt khoảng 11,95%

Như vậy, tổng hợp tỷ lệ phần trăm rác thải phát sinh với hiệu quả tái chế - tái sử dụng ta có bảng 3.12. Do ựó, hiệu quả tái sử dụng, tái sử dụng của rác thải sinh hoạt ựã lên tới 16,49% rác thải sinh hoạt ở nông thôn. Tuy nhiên, một lượng không nhỏ rác thải không ựược thu gom mà xử lý trực tiếp tại hộ gia ựình.

Bảng 3.12. Tỷ lệ thải bỏ thực tế của các loại rác thải sau khi tái chế, tái sử dụng (đơn vị: %) Tiêu chắ ựánh giá Chất hữu cơ Giấy bìa Nhựa Kim loại

Thuỷ tinh Nilon

Thành phần trơ

Tỷ lệ phát sinh 63,72 9,87 4,06 1,28 10,04 11,01 Hiệu quả tái sử dụng- tái chế 23,08 7,67 7,67 7,67 0 0

Tỷ lệ thải bỏ thực tế 76,92 92,33 92,33 92,33 100 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012, 2013

%CTR không ựược xử lý = 100 Ờ Hiệu quả thu gom Ờ Hiệu quả tái chế, tái sử

dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 72

Lượng rác thải không ựược thu gom, xử lý chủ yếu là chất hữu cơ (ựể khô Ờ ựốt, ựổ tự doẦ), túi nilon (ựốt) và thành phần trơ (chôn lấp, ựổ tự do).

Số lượng tổ chức thu gom trên một ựơn vị dân số cũng ảnh hưởng ựến hiệu suất thu gom: dân số càng ựông, số lượng tổ chức thu gom càng tăng nếu ngược lại, hiệu suất thu gom sẽ giảm. Tương tự như vậy ựối với diện tắch mà một tổ chức thu gom phải phụ trách.

Trên ựịa bàn các xã nghiên cứu, đồng Gia và Ngũ Phúc là 2 xã có hiệu suất thu gom cao hơn các xã khác (81,86 và 80,76%) với một hoặc một sốưu ựiểm sau ựây:

- Có ắt nhất 1 tổ ựội thu gom thực hiện thu gom rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn

- Dân số 1 tổ ựội thu gom phụ trách không quá 2000 người - Tần suất thu gom trung bình ựạt 2 Ờ 4 lần/tuần

- Tuyến thu gom hợp lý: tổng quãng ựường vận chuyển ngắn (≤ 20 km/ngày); ựường vận chuyển phù hợp với phương tiện (tốt nhất là ựường bê tông hoặc ựường nhựa); có ựiểm tập kết rác tạm thời tại khu vực dân cư ựông, gần chợ, ựầu mối giao thông

- Người thu gom kiêm nhiệm việc quét dọn vệ sinh ựường phố, ựầu mối giao thông, chợ, thị tứẦ

- đã tiến hành sử dụng các BCL tập trung, không có BCL tự phát

Một số xã ựang tiến hành chương trình nông thôn mới, hoặc những xã có ựược sự hỗ trợ tương ựối ựầy ựủ cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt nông thôn, hiệu quả quản lý rác thải tương ựối cao so với các xã khác, tuy nhiên không ựạt trên 90%. điều này dẫn ựến hiện trạng rác thải sinh hoạt vẫn còn tồn tại ở một số ựịa ựiểm công cộng (kênh mương, ven ựường, gần chợ, khu ựất trống, nghĩa trangẦ) gây mất mỹ quan chung của khu vực.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 73

Ngược lại, trong khu vực nghiên cứu có Việt Hưng và Tam Kỳ có hiệu suất thu gom thấp (48,6 Ờ 55,1%) có ựặc ựiểm:

- Thiếu hoặc chưa có các tổ ựội thu gom rác thải sinh hoạt hoặc các tổ ựội thu gom hoạt ựộng tuỳ tiện, không tuân theo những quy ựịnh chung của ựịa phương

- Còn nhiều BCL tự phát

- Người dân tự tiến hành ựốt rác tại các khu ựất trống

3.3.2. Các vn ựề chắnh nh hưởng ti hiu qu ca h thng qun lý cht thi rn sinh hot ti ựịa bàn nghiên c

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 79 - 83)