Xu ất giải pháp quản lý tổng hợp rác thải sinh hoạt và nhân rộng mô hình trên ñịa bàn huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 88 - 93)

- Khảo sát tuyến thu gom: chiều dài, ñặc ñiểm tuyến, loại ñường, chiều rộng ñường, các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả trong thu gom và vận

d. Công tác xử lý

3.4.2. xu ất giải pháp quản lý tổng hợp rác thải sinh hoạt và nhân rộng mô hình trên ñịa bàn huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương

Mô hình kết hợp các giải pháp trong chiến lược quản lý rác thải bao gồm tất cả các phương án quản lý rác thải, thay vì chỉ tập trung vào công tác xử lý (thu gom, chôn lấp) truyền thống trước ñâỵ Các giải pháp quản lý rác thải ñược lựa chọn có thể bao gồm việc giảm nguồn thải, tái sử dụng, tái chế, sản xuất phân hữu cơ, thu hồi năng lượng,... nhằm làm giảm dòng rác thải ñưa ra bãi chôn lấp, từ ñó tăng thời gian sử dụng của bãi chôn lấp và giảm chi phí cả về kinh tế lẫn môi trường trong công tác quản lý rác thải rác, khí thải và nước rỉ rác. Việc tính toán dịch chuyển dòng thải này trong quy hoạch quản lý rác thải là cơ sở ñể xác ñịnh nhu cầu về năng lực thu gom rác thải và thời gian sử dụng bãi chôn lấp.

ðể có các giải pháp quản lý rác thải trong ñiều kiện thực tế cần có sự hiểu biết nhất ñịnh về thành phần và tính chất của dòng thảị ðây là ñặc tính quan trong, nhờ ñó các nhà chuyên môn, nhà quản lý ñề xuất các giải pháp quản lý rác thải phù hợp và tối ưu nhất cho mình. Các giải pháp quản lý này có thể ñược áp dụng riêng lẻ hoặc kết hợp ñể nâng cao hiệu quả của công tác quản lý.

Căn cứ vào thành phần và tính chất của nguồn rác thải, các giải pháp quản lý và xử lý ñược ñề xuất dưới ñây:

3.4.1.1. Giảm phát thải

Giảm phát thải không chỉ là giảm số lượng rác thải mà còn ñề cập cả ñến việc giảm nồng ñộ và ñộc tính của rác thải ngay tại nguồn phát thảị Giảm phát thải trong sinh hoạt ñược thực hiện thông qua thay ñổi thói quen tiêu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 79

dùng hàng ngày hướng tới các sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm ít bao bì, ít hoạt chất... Giải pháp này ñược thực hiện bằng các biện pháp tuyên truyền, giáo dục cho người dân. Trong khi ñó, công tác này hiện nay chưa ñược quan tâm ñúng mức ở các ñịa phương nghiên cứu (ñặc biệt là ở cấp xã) cần ñược khắc phục trong thời gian tớị

3.4.1.2. Hình thành hệ thống phân loại và tái sử dụng rác tại nguồn

Phân loại tại nguồn sẽ làm gia tăng lượng các loại rác thải có khả năng tái sử dụng trực tiếp như thức ăn thừa, vỏ trái cây hay rác thải có khả năng tái chế như giấy, nhựa, kim loại và ñiều này nếu ñược thực hiện tốt sẽ dẫn ñến việc làm giảm các rủi ro ñối với sức khỏe và giảm các tác ñộng xấu gây ra do các hoạt ñộng bới nhặt rác.

Bên cạnh ñó, việc phân loại tốt tại nguồn phát sinh có thể dẫn ñến sự thuận tiện trong việc lựa chọn các giải pháp xử lý thích hợp. Bước ñầu tiên ñể thực hiện việc phân loại tại nguồn là trang bị các thùng rác và hệ thống thu gom riêng biệt ñối với hai dòng rác thải tương ứng. Việc thực hiện thu gom, phân loại tại nguồn này sẽ quyết ñịnh ñến hiệu quả của quá trình xử lý tiếp theọ Các thùng rác phải ñảm bảo mỹ quan, có kích thược hợp lý và dễ dàng ñổ thùng theo cách thức hợp vệ sinh.Việc thiết kế và ñặt các thùng ñựng rác sẽ ñược thực hiện với sự tham vấn của dân cư và ñại diện của cộng ñồng, với nhân viên thu gom, và với các ñại diện của khối thu nhặt vật liệu tái chế. Hệ thống thu gom và lưu giữ tách riêng sẽ cần phải ñược ñưa vào hoạt ñộng sớm ngay khi các hộ gia ñình và các chủ cửa hàng nhỏ bắt ñầu thực hiện phân loại rác thải của họ bởi nếu họ thấy rằng rác thải mà họ mất công phân loại tại nguồn sau ñó lại bị trộn tạp với nhau thì có thể họ mất khí thế và trong tương lai họ sẽ không hợp tác nữạ Các chủ phát thải sẽ phải ñược thông báo về tiến trình vận hành của hệ thống.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 80

Bước tiếp theo là ñào tạo và thúc ñẩy các chủ phát thải ñể họ có thể phân loại và ñổ vào các thùng lưu chứa ñúng theo rác thải theo cách ñã ñược hướng dẫn. Công việc này ñòi hỏi phải có chiến dịch nâng cao nhận thức cộng ñồng và có ñiểm liên hệ hay ñiện thoại liên hệ tại nơi họ có thể xin ý kiến và trả lời các câu hỏi về cách thức phân loại rác thảị Sau các công việc ñó là việc kiểm soát/thanh tra ñể làm rõ xem các hộ gia ñình có phân loại rác thải của họ theo cách thức ñúng hay không và ñể kiểm soát xem nơi nào cần phải có thêm những chỉ dẫn và hướng dẫn.

3.4.1.3. Tái sử dụng, tái chế

Kết quả nghiên cứu về tình hình tái sử dụng, tái chế tại hộ gia ñình ở 06 xã trên ñịa bàn huyện Kim Thành cho thấy người dân ñã có nhận thức về lợi ích của việc tận thu chất thảị Có gần 60% số hộ tiến hành phân loại rác trước khi thải bỏ. Tuy nhiên lợi nhuận thu ñược từ quản lý nội vi ñối với rác thải khá thấp (vài nghìn ñồng/tháng) kể cả ñối với những hộ tiến hành phân loại thường xuyên, do ñó hiệu quả của việc phân loại rác thải không cao (Bảng3.12) .

Nếu hoạt ñộng tái sử dụng, tái chế ñược thực hiện một cách triệt ñể, trên ñịa bàn nghiên cứu sẽ giảm ñược một lượng rác thải tương ñương 18,02% tổng lượng thải phát sinh (dao ñộng trong khoảng 13,21 – 22,14% tuỳ từng xã). Do ñó, hoạt ñộng này làm giảm tương ñương 1.135 tấn/năm cho các bãi chôn lấp trên toàn khu vực nghiên cứụ Một lợi ích kinh tế khác ñược ghi nhận từ công việc này là giảm bớt chi phí của chính quyền ñịa phương trong công tác thu gom rác thảị Qua ñó, các lợi ích môi trường, lợi ích cộng ñồng của việc tái sử dụng và tái chế rác thải cũng ñược xác ñịnh rõ ràng, góp phần khuyến khích sự tham gia của nhà ñầu tư và các ñối tượng liên quan.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 81

3.4.1.4. Xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt thành phần hữu cơ.

Hiện nay, không có một giải pháp xử lý hiện tại nào có khả năng ñáp ứng ñược ñối với tất cả các thành phần của rác thảị Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt thích hợp nhất hiện ñang ñược áp dụng là sản xuất phân compost. Tỷ lệ thành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt cao (chiếm 63,72% về khối lượng trên toàn huyện), ñây chính là thành phần thiết yếu và thích hợp nhất cho chế biến phân hữu cơ. Hiện nay, ñịa phương có rất ít mô hình xử lý rác thải thành phân hữu cơ (ví dụ: nhà máy tại xã Tuấn Hưng - Kim Thành, 175 tấn/ngày).

Nếu hoạt ñộng phân loại rác ñể sản xuất phân bón hữu cơ ñược thực hiện một cách triệt ñể, trên ñịa bàn nghiên cứu sẽ giảm ñược một lượng lớn rác thải thô mỗị Mặc dù phân hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng không cao như phân hóa học nhưng sử dụng phân hữu cơ là hướng ñến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững. Hoạt ñộng này góp phần làm giảm một lượng lớn rác thải phải chôn lấp, qua ñó giảm áp lực về quỹ ñất quy hoạch mới dành cho chôn lấp tập trung. Bên cạnh ñó, hình thức này ñem lại một nguồn thu nhập cho ñịa phương hoặc sử dụng cho các mục ñích công cộng.

Mô hình này bao gồm các nội dung chính sau:

- Tại hộ gia ñình tiến hành phân loại rác thải, ñể riêng rác thải có thể tái sử dụng, rác hữu cơ có thể tái chế và rác vô cơ.

- Phân loại rác hữu cơ thành những loại có thể hoặc không thể chế biến thành phân compost tại các hộ gia ñình

- Những rác thải có thể tái sử dụng, tái chế như kim loại, giấy, thuỷ tinh...sẽ ñược bán lại cho những người thu muạ

- Các chất vô cơ (ñất, cát, sỏi, ñá) ñược ñổ vào bãi rác ñược quy hoạch của xã/thị trấn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 82

Hình 3.6. Mô hình quản lý rác thải dựa vào cộng ñồng tại quy mô cấp thôn/xã

Do ñặc thù các hộ gia ñình ở nông thôn ñều có vườn và với diện tích vườn rộng nên các hộ gia ñình có thể tự xây dựng hệ thống bể ủ phân compost với sự trợ giúp của chính quyền ñịa phương. Lượng phân compost sản xuất ñược có thể ñược sử dụng ngay tại vườn của các hộ gia ñình nàỵ

ðể ñảm bảo thu gom và phân loại rác thành công, ngăn chặn ô nhiễm, ñạt ñược kết quả thực tế và ñể thực hiện ñược một hoạt ñộng bền vững, các giải pháp sau là hết sức cần thiết.

ạ Nâng cao nhn thc

- Các lãnh ñạo xã tuyên truyền trong cộng ñồng.

- Phát ñộng phong trào nâng cao nhận thức công cộng trong cộng ñồng.

- Nâng cao nhận thức thông qua loa truyền thanh (phát hàng tuần). - Thành lập, xây dựng và tổ chức chương trình nâng cao nhận thức cộng ñồng ñể huấn luyện và khuyến khích người dân phân loại rác thảị

Rác thải Phân loải tải hả gia đình

Thu gom, chôn lảp tải bãi rác quy hoảch cảa

Rác thải hảu

cả

Rác thải vô cả, rác thải không thê làm phân compost và tái chả / rác không có khả năng tái sả

dảng

Ngưưi đưa phưưng đưoc hưưng dưn cách phân loưi và quy trình Chả biản phân compost tải làng/thôn/xã Rác có khả năng tái chả Đảảc thu mua

Nhưng ngưưi đưa phưưng đưưc hưưng dưn quy trình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 83

Chương trình này bao gồm thiết kế và in các tờ rơi ñể giải thích các mục tiêu của chương trình, phương pháp vận hành và các tiêu chí phân loại rác thảị

- Tập huấn thông qua Hội Phụ nữ và Hội Nông dân. Các tổ chức này sẽ có nhiệm vụ theo dõi trực tiếp chương trình thu gom rác thảị Họ cũng kiểm tra và khuyến khích các thành viên của họ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)