Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nông thôn tại huyện Kim Thành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 57 - 63)

- Khảo sát tuyến thu gom: chiều dài, ñặc ñiểm tuyến, loại ñường, chiều rộng ñường, các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu quả trong thu gom và vận

m Vx d, kg

3.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nông thôn tại huyện Kim Thành.

tổ chức công khai, ựang hoàn chỉnh hồ sơ ựể ựầu tư.

Nhìn chung các khu, cụm công nghiệp ựều cơ bản ựã hình thành và lấp ựầy các nhà máy, xắ nghiệp, một số nhà máy, xắ nghiệp ựã ựi vào hoạt ựộng có hiệu quả, xây dựng ựảm bảo ựúng với quy hoạch chi tiết ựược phê duyệt, thu hút ựược nhiều lao ựộng tại ựịa phương.

3.2.9. Kinh tế

Cơ cấu kinh tế của huyện: Ngành nông nghiệp & Thủy sản Ờ 28,28%; ngành công nghiệp và xây dựng ựạt 40,08%; Ngành dịch vụ là 31,64%

Thu nhập bình quân/người/năm là 13,63 triệu ựồng. Năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo ựã giảm ựược 2,07%. (Báo cáo tình hình thc hin nhim v kinh tế - xã hi Ờ UBND huyn Kim Thành Ờ 2012).

3.2. đánh giá tình hình chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn tại huyện Kim Thành- Tỉnh Hải Dương. huyện Kim Thành- Tỉnh Hải Dương.

3.2.1. Hin trng phát sinh cht thi rn sinh hot nông thôn ti huyn Kim Thành. Thành.

Rác thải sinh hoạt nông thôn phát sinh từ các nguồn cơ bản sau: rác thải do hoạt ựộng sinh hoạt của con người tại các hộ gia ựình, hoạt ựộng của trường học, cơ quan hành chắnh, sinh hoạt của các ựơn vị sản xuất, kinh doanh, bệnh việnẦ liên hệ mật thiết với các hoạt ựộng sống của con ngườị Trong ựó rác thải sinh hoạt phát sinh trực tiếp từ các hộ gia ựình chiếm một lượng rất lớn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 48

3.2.1.1. Tổng lượng rác thải phát sinh tại khu vực nông thôn

để ựánh giá hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn nông thôn huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương, nghiên cứu ựã ựược thực hiện trên 6 xã ựiểm. Rác thải sinh hoạt ựược thu mẫu trong 24 giờ tại tất cả các hộ gia ựình tiến hành phỏng vấn (phân loại theo thu nhập), mỗi hộ tiến hành thu mẫu lặp lại 3 lần và ựược lặp lại sau 6 tháng. Khối lượng rác thải phát sinh ựược cân trực tiếp tại hộ gia ựình của các xã nghiên cứu ựể tắnh hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt trung bình trên ựầu ngườị Hệ số phát sinh rác thải tại 6 xã ựịa bàn nghiên cứu ựược trình bày trong bảng 1.

Bảng 3.3. Lượng rác thải nông thôn phát sinh trên ựịa bàn huyện Kim Thành Ờ Tỉnh Hải Dương.

Hệ số phát sinh TB

của 2 ựợt KS Dân số nông thôn Lượng thải Tên xã

Số phiếu ựiều tra

(n) (kg/ng

ười/ngày)1 2012 (người)2 (tấn/ngày)

Tam Kỳ 18 0,443 5.179 2,29 Cộng Hòa 18 0,308 6377 1,96 đồng Gia 24 0,451 6323 2,85 Kim Tân 24 0,432 9362 4,04 Ngũ Phúc 18 0,613 7590 4,65 Việt Hưng 18 0,455 3520 1,60 Số liệu ước tắnh cho toàn huyện 120 0,45 117.317 52,83

Ghi chú: 1: Nguồn số liệu ựiều tra 2012 và 2013

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 49

Kết quả khảo sát cho thấy, hệ số phát thải phát sinh giữa các xã nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau giữa các xã, trong ựó xã Ngũ Phúc có lượng phát thải lớn nhất là 0,613, thấp nhất là xã Cộng Hòa là 0,308 và mức phát thải trung bình của huyện Kim Thành là 0,45 kg/người/ngàỵ Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng lượng phát thải phát sinh khu vực nông thôn của huyện Kim Thành cũng cao hơn so với mức phát thải trung bình khu vực nông thôn của cả nước. Theo báo cáo môi trường quốc gia 2011, với dân số 60,703 triệu người sống ở khu vực nông thôn (năm 2010), lượng phát sinh chất thải của người dân ở các vùng nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngàỵ

Tổng lượng thải phát sinh của toàn huyện (ứng với dân số nông thôn năm 2012) là 52,83 tấn/ngày tương ựương 19.283,6 tấn/năm, chiếm 9,2 % tổng lượng phát sinh của toàn tỉnh. Như vậy, có thể nói rác thải phát sinh từ khu vực nông thôn chiếm một lượng khá lớn trong tổng lượng thải phát sinh trên ựịa bàn của huyện Kim Thành. Lượng phát thải chất thải rắn có nguồn gốc sinh hoạt khu vực nông thôn phụ thuộc hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt từ hộ gia ựình. Trong ựó tỷ lệ dân số nông thôn của huyện trong khoảng 80% tổng dân số.

Khi xem xét mối quan hệ giữa tổng lượng rác thải phát sinh với tỷ lệ dân số nông thôn (với dữ liệu thống kê về mật ựộ dân số theo các ựơn vị hành chắnh tỉnh Hải Dương năm 2012), Kim Thành cũng là một huyện có áp lực lớn về lượng rác thải nông thôn (lượng rác thải khoảng 52,83 tấn/ngày). Tuy nhiên, ựịa phương có mật ựộ dân số ở mức trung bình. điều này tạo ra những thuận lợi trong xử lý rác thải nhưng ựồng thời gây khó khăn cho công tác thu gom rác thảị

Xem xét theo khắa cạnh phân loại hộ gia ựình và lượng phát thải rác sinh hoạt, kết quả khảo sát cũng cho thấy lượng phát thải phát sinh có sự khác nhau khá rõ giữa các loại hộ gia ựình tại khu vực nông thôn huyện Kim Thành, cụ thể:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 50

Lượng phát thải phát sinh (kg/người/ngày) của các gia ựình giàu là 0,68 lớn hơn rất nhiều so với hộ gia ựình trung bình 0,30 và nghèo 0,16.

Hình 3.1. Mối quan hệ giữa lượng phát thải và loại hộ gia ựình.

3.2.1.2. Thành phần rác thải phát sinh tại huyện Kim Thành.

Thành phần rác thải thể hiện tỷ lệ phần trăm phân bổ của các dòng rác thải từ các hoạt ựộng sinh hoạt của người dân. Thông tin về thành phần rác thải sẽ ựược sử dụng trong việc quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý rác thải phù hợp với ựiều kiện ựịa phương và ựặc trưng rác thải sinh hoạt tại ựịa phương. để nghiên cứu thành phần rác thải tại khu vực nông thôn, nhóm nghiên cứu ựã tiến hành xác ựịnh:

− Phần trăm chất hữu cơ (thực phẩm thừa, hữu cơ khó phân huỷ)

− Phần trăm giấy, bìa các loại

− Phần trăm nhựa các loại

− Phần trăm kim loại và thuỷ tinh

− Phần trăm túi nilon các loại

− Phần trăm thành phần trơ các loại

− Phần trăm chất thải nguy hại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 51

Bảng 3.4. Tỷ lệ Thành phần rác thải phát sinh tại khu vực nông thôn của các xã nghiên cứu trong huyện Kim Thành (%).

Tên ựơn vị Số phiếu

ựiều tra (n)

Hữu cơ Giấy- bìa Nhựa Thuỷ tinh Túi nilon Trơ

Cộng Hòa 69.00 11.00 3.36 0.46 10.77 5.40 đồng Gia 18 78.85 2.77 0.80 0.00 4.80 12.77 Kim Tân 18 56.28 6.64 5.16 5.06 12.67 14.19 Ngũ Phúc 24 62.99 9.29 8.45 0.90 4.02 14.35 Tam Kỳ 24 63.72 9.87 4.06 1.28 10.04 11.01 Việt Hưng 18 51.50 19.66 2.55 0.00 17.96 8.34 Trung bình toàn huyện 120 63,72 9,87 4,06 1,28 10,04 11,01 Nguồn: Số liệu ựiều tra, 2012

Thành phần rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn huyện Kim Thành chủ yếu là hữu cơ, chiếm khoảng 63,72% và thấp hơn không ựáng kể so với trung bình toàn tỉnh. Trong ựó rác thải từ thực phẩm thừa trước và sau khi chế biến chiếm một lượng ựáng kể. Ở các hộ gia ựình có chăn nuôi (gia súc, gia cầm, thuỷ sản, thuỷ cầmẦ) lượng thức ăn thừa ắt hơn so với các hộ khác không có chăn nuôi do một phần rác thải bỏ ựược tái sử dụng cho chăn nuôị Phần còn lại trong rác thải gồm có: xác ựộng vật chết, rác thải vườn thu gom chung, chất hữu cơ khó phân huỷ (vải, da, gỗẦ). Túi nilon chiếm một lượng tương ựối lớn: 10,04% về khối lượng. Thành phần rác thải có thể tái chế gồm có giấy bìa các loại chiếm 9,87%; nhựa các loại chiếm 4,06%; thuỷ tinh và kim loại chiếm 1,28%. Tổng rác thải có thể tái chế chiếm 15,21% về mặt khối lượng. Thành phần rác thải không thể tái chế, tái sử dụng gồm có bụi, cát, sỏi các loại, xỉ than, rác thải xây dựngẦ chiếm một lượng khá lớn,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 52

khoảng11,01% về khối lượng. Như vậy, thành phần hữu cơ trong rác thải trường hợp nghiên cứu tại 6 xã nông thôn huyện Kim Thành Ờ tỉnh Hải Dương khá tương ựồng với tỷ lệ trung bình của tỉnh. Và không có chênh lệch lớn so với mức chung của cả nước - tỷ lệ các thành phần dễ phân hủy chiếm tới 65% trong chất thải sinh hoạt gia ựình ở nông thôn Ờ Báo cáo môi trường quốc gia 2011. Nhưng khá cao so với nhiều ựịa phương khác trên cả nước. điều này ựược giải thắch do hiệu quả tái sử dụng chất hữu cơ (chăn nuôi, bón ruộngẦ) còn thấp tại ựịa phương nàỵ

Các loại chất thải nguy hại trong rác thải sinh hoạt nông thôn gồm có: kim tiêm và các dụng cụ y tế khác; pin khô sau khi sử dụng; dầu thải và giẻ dắnh dầu thải từ ựèn, bếp dầu, phương tiện giao thông ựược thu gom chung; bóng ựèn huỳnh quang, thùng, can và các vật dụng khác chứa hoá chất (sơn, hoá chất gia dụng khác)Ầ nhưng lượng này không ựáng kể. Chỉ có 6,45% số mẫu rác thải ựược thu thập trong thời gian nghiên cứu có chứa chất thải nguy hại và chỉ chiếm khoảng 1 Ờ 8% về khối lượng tại một hộ có phát sinh. Giá trị này tương ựương trong toàn bộ 120 hộ gia ựình tiến hành ựánh giá, lượng chất thải nguy hại chỉ chiếm khoảng 0,06% về khối lượng.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy không có sự khác biệt ựáng kể về mặt thành phần rác thải của các xã trên ựịa bàn huyện. Thành phần dễ phân huỷ (bao gồm chất hữu cơ, giấy bìa các loại) khoảng 73,59%. Thành phần khó phân huỷ (phần còn lại) khoảng 26,41%.

Với công tác xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn hiện tại trên ựịa bàn 6 xã nghiên cứu của huyện Kim Thành, hình thức chôn lấp tại các BCL không hợp vệ sinh, ựiều này ựã và ựang gây ra các nguy cơ tiềm ẩn ựối với chất lượng môi trường ựất, nước, không khắ tại khu vực chôn lấp. Bên cạnh ựó, với tổng lượng rác thải lớn, nhu cầu về diện tắch ựối với các BCL là rất lớn nếu vẫn tiếp tục áp dụng biện pháp xử lý hiện tạị Thành phần rác thải cũng ảnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 53

hưởng tới hiệu quả của công tác xử lý. Do thực trạng này, việc áp dụng xử lý rác thải sinh hoạt bằng hình thức chôn lấp hiện nay ựã và ựang gây ra những nguy cơ rất cao ựối với chất lượng môi trường (ựất, nước, không khắ) và sức khoẻ con ngườị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn huyện kim thành tỉnh hải dương (Trang 57 - 63)