. Bỡnh thường: < 3,4mmol/l
Chương 4 BÀN LUẬN
4.3.3 Tỷ lệ rối loạn cỏc thành phần lipid mỏu:
Rối loạn lipid mỏu là một quỏ trỡnh bệnh lý phức tạp biểu hiện thường gặp là tăng choleterol toàn phần, tăng triglycerid, tăng LDL-C đặc biệt là cỏc phõn tử LDL nhỏ và đậm đặc, giảm HDL-C. Cỏc rối loạn này cú thể đơn lẻ hoặc phối hợp với nhau, nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy sự thay đổi cỏc thành phần lipid mỏu như sau:
4.3.3.1. Thay đổi nồng độ cholesterol toàn phần
Kết quả nghiờn cứu của Stinson JC và cộng sự [84] đó chứng minh rằng: tăng insulin mỏu sau ăn và tăng glucose mỏu sẽ làm tăng tổng hợp cholesterol toàn phần lờn tới 51,4%, nếu chỉ tăng insulin mỏu hoặc chỉ tăng glucose mỏu đơn thuần sẽ khụng cú hiện tượng này.
Kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy: TC tăng ≥ 5,2 mmol/l cú 580 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 58,3%.
Theo Cao Mỹ Phượng [80] khảo sỏt bilan lipid mỏu của 589 bệnh nhõn THA trờn 40 tuổi tại Trà Vinh,tỷ lệ tăng TC là 65,03%. Nguyễn Đức Ngọ nghiờn cứu 153 bệnh nhõn ĐTĐ typ2, tỷ lệ tăng TC là 49%
Trần Hữu Dàng [81], nghiờn cứu 51 phụ nữ món kinh đến khỏm và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế thấy 26,5% tăng TC.
Tỷ lệ tăng TC trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với kết quả của Cao Mỹ Phượng và Nguyễn Đức Ngọ, cao hơn kết quả của Trần Hữu Dàng do Trần Hữu Dàng chỉ nghiờn cứu ở những bệnh nhõn món kinh, cũn chỳng tụi nghiờn trờn đối tượng ≥ 25 tuổi.
4.3.3.2. Thay đổi nồng độ triglycerid.
Tăng triglycerid là một rối loạn lipid mỏu thường gặp. Gần đõy TG cũn được nhắc đến như một yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành [85].
Tăng TG là do tăng sản xuất quỏ mức VLDL triglycerid được gõy ra bởi tăng lượng glucose mỏu và acid bộo tự do về gan. Khi cú khiếm khuyết về sự thanh thải VLDL - triglycerid và hoạt tớnh của lipoprotein lipase (LPL) giảm, giỏn tiếp cho thấy rằng cỏc thành phần của lipoprotein vận chuyển triglycerid đú là VLDL,
Nghiờn cứu của chỳng tụi trờn 995 bệnh nhõn đến khỏm và được khảo sỏt bilan lipid cho kết quả: số người cú TG ≥ 2,3mmol/l là 256 người chiếm tỉ lệ 25,7%.
Kết quả của chỳng tụi tương đương với kết quả của Cao Mỹ Phượng cú tỷ lệ tăng triglycerid là 25,83% [80]. Càng ngày càng cú nhiều nghiờn cứu chứng minh TG là một yếu tố nguy cơ tim mạch độc lập.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn kết quả trong nghiờn cứu của Lờ Quang Toàn ở phụ nữ món kinh, tỷ lệ tăng TG là 73,5% [82]. Giải thớch sự khỏc nhau này là do đối tượng nghiờn cứu ở độ tuổi tương đối cao hơn so với đối tượng của chỳng tụi và trờn đối tượng món kinh thường cú tăng TG.
Nghiờn cứu của Phạm Gia Khải và cộng sự [25] ở Viện Tim mạch học Việt Nam trờn 236 người từ 25 tuổi trở lờn được chọn ngẫu nhiờn tại cộng đồng ở Hà Nội năm 2001 cho thấy tỷ lệ rối loạn TG khỏ cao :tăng triglycerid (1,7 mmol/l) là 41,9%, cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. Trong
nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ rối loạn TG ở nam và nữ cú sự khỏc nhau giữa cỏc nhúm tuổi.Nhúm tuổi từ 35-45 cú tỷ lệ rối loạn TG ở nam cao hơn nữ. Cũn ở cỏc nhúm tuổi khỏc đặc biệt là nhúm tuổi ≥ 55 tuổi thỡ tỷ lệ rối loạn TG ở nam lại thấp hơn nữ. Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ.
Kết quả chỳng tụi cũng tương đương với kết quả nghiờn cứu của Lờ Quang Toàn [82] và Trần Hữu Dàng [81]. Vỡ 2 tỏc giả này nghiờn cứu trờn đối tượng là phụ nữ tuổi món kinh.
4.3.3.3. Thay đổi nồng độ HDL-C.
Nồng độ triglycerid tăng trong mỏu sẽ làm tăng triglycerid trong HDL. Đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy tăng dị húa HDL, khi giảm dị húa VLDL làm giảm giải phúng cỏc thành phần bề mặt của lipoprotein, làm giảm nguyờn liệu tổng hợp HDL. Cả hai lý do tăng dị húa và giảm tổng hợp HDL gõy nờn giảm nồng độ HDL.
Tỷ lệ giảm HDL-C trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 6,5%. Kết quả này thấp hơn nhiều so với một số nghiờn cứu trước đõy. Nghiờn cứu của Phạm Gia Khải và cộng sự [25] ở Viện Tim mạch học Việt Nam trờn 236 người từ 25 tuổi trở lờn được chọn ngẫu nhiờn tại cộng đồng ở Hà Nội năm 2001 cho thấy tỷ lệ giảm HDL-C là 40,7%.
Nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh [78] tỷ lệ giảm HDL-C là 33,5%, Cao Mỹ Phượng [80] là 24,4%, Phạm Thỳy Hằng [15] là 36%. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Kim Lương [86], tỷ lệ giảm HDL-C là 56,6%. Nghiờn cứu của Helain E. Resnick và cộng sự [87] năm 2003 trờn 500 bệnh nhõn ĐTĐ typ2 điều trị ngoại trỳ tại Sao Paulo tỷ lệ giảm HDL-C là 57% cao hơn trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.
Sự khỏc nhau này là do, trong nghiờn cứu của Tạ Văn Bỡnh, nghiờn cứu trờn đối tượng đỏi thỏo đường. Nghiờn cứu của Cao Mỹ Phượng nghiờn cứu trờn đối tượng tăng huyết ỏp. Nghiờn cứu của Helain e. Resnick trờn đối
tượng là bệnh nhõn đỏi thỏo đường typ2. Đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là những người dõn ≥ 25 tuổi. Qua đú ta thấy rằng tỷ lệ giảm HDL-C ở đối tượng tăng huyết ỏp và đỏi thỏo đường là rất cao.So sỏnh về tỷ lệ giảm HDL- C ở giới và nhúm tuổi chỳng tụi nhận thấy rằng tỷ lệ giảm HDL-C ở nam cao hơn nữ và cú sự khỏc nhau giữa cỏc nhúm tuổi. Ở nhúm tuổi trước 55 tuổi tỷ lệ rối loạn HDL-C ở nam cú xu hướng thấp hơn ở nữ. Sau tuổi 55 thỡ tỷ lệ rối loạn HDL-C ở nam lại cao hơn ở nữ. Sở dĩ cú sự khỏc nhau này là do trước tuổi món kinh phụ nữ thường cú HDL-C cao hơn ở nam giới cũn sau tuổi món kinh thỡ lại ngược lại. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu Mạch Chương Bỡnh [88] cú tỷ lệ rối loạn HDL-C ở nam cao hơn nữ. Trong Framingham Offspring Study , 62% phụ nữ sau món kinh cú nồng độ Triglycerid cao hơn, 23% cú nồng độ LDL-C cao so với phụ nữ tiền món kinh; ở tuổi món kinh thỡ nồng độ LDL-C tăng và HDL-C giảm hơn đàn ụng ở cựng độ tuổi.
Nghiờn cứu của Trần Hữu Dàng [81], nghiờn cứu 51 phụ nữ món kinh đến khỏm và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế, nghiờn cứu của Lờ Quang Toàn [82] nghiờn cứu số chỉ số Lipid mỏu và biến đổi Estradiol ở phụ nữ độ tuổi quanh món kinh cũng cho kết quả tương tự.
4.3.3.4. Thay đổi nồng độ LDL-C
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú tỷ lệ tăng LDL-C là 44,6%. Kết quả này cao hơn kết quả của Sanyoung Shee MD, Young see koul (Hàn Quốc) tỷ lệ tăng LDL-C là 26% [89].
Doón Thị Tường Vi nghiờn cứu rối loạn lipid mỏu ở người thừa cõn, tỷ lệ tăng LDL-C là 16,6% thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi.
Tụ Văn Hải [90], tỷ lệ tăng LDL-C ở bệnh nhõn ĐTĐ typ2 điều trị nội trỳ tại Bệnh viện Thanh Nhàn là 35,3% thấp hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi. Sự khỏc biệt này cú lẽ do đối tượng nghiờn cứu của chỳng
tụi thực hiện tại cộng đồng trờn tất cả bệnh nhõn từ độ tuổi ≥ 25 tuổi cú bệnh hoặc khụng cú bệnh. Cũn cỏc tỏc giả khỏc đa phần nghiờn cứu trờn đối tượng tăng huyết ỏp hoặc đỏi thỏo đường.