. Bỡnh thường: < 3,4mmol/l
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiờn cứu
4.1.1.Tuổi, giới trỡnh độ văn húa và nghề nghiệp
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, dựa trờn phương phỏp nghiờn cứu chuẩn của WHO cú hiệu chỉnh cho phự hợp. Đõy là phương phỏp nghiờn cứu STEPSwies dựng để điều tra, đỏnh giỏ cỏc yếu tố nguy cơ tim mạch trong đú
cú rối loạn chuyển húa lipid . Phương phỏp này gồm 3 bước: bước1 (điều tra xó hội học bằng phỏng vấn), bước 2 (đo cỏc chỉ số nhõn trắc học và đo huyết ỏp), bước 3 (thực hiện cỏc chỉ số xột nghiệm) [74].
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú 1377 đối tượng tham gia điều tra trờn số dự kiến là 1500, đạt tỷ lệ 91,8%. Với số đối tượng nghiờn cứu này đảm bảo độ tin cậy như một số điều tra khỏc tại cộng đồng. Địa điểm nghiờn cứu của chỳng tụi tại quận Đống đa, Hà Nội cú diện tớch trờn10 km2 với dõn số khoảng 352,000 người sống trờn cỏc phường cú hỡnh thỏi kinh tế xó hội khỏc nhau. Quận Đống Đa cú đặc điểm điển hỡnh của một vựng thành thị Việt Nam. Quận cú 21 phường với 21 trạm y tế phường và 1 trung tõm y tế quận. Phần lớn người dõn làm nghề cụng chức nhà nước và buụn bỏn nhỏ.
Qua kết quả nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy: tỷ lệ nam, nữ trong nghiờn cứu này là khụng đồng đều nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam( 63,03% so với 36,96%). Theo nghiờn cứu của Phạm Gia Khải tại cỏc quận, huyện nội và ngoại thành Hà Nội cú tỷ lệ 2 giới là gần như nhau: nam giới là 45,42% và nữ giới là 54,57% [25]. Trong một số nghiờn cứu như: Nguyễn Lõn Việt và cộng sự ở xó Xuõn Canh, huyện Đụng Anh, thành phố Hà Nội [75]; nghiờn cứu của Phạm Thị Kim Lan tại nội thành Hà Nội... thỡ tỷ lệ nam giới và nữ giới được chọn xấp xỉ đều nhau đảm bảo độ tin cậy về giới trong nghiờn cứu của cộng đồng.
Chỳng tụi lấy độ tuổi nghiờn cứu từ 25 đến ≥55 tuổi và chia làm 4 nhúm tuổi, dựa theo tiờu chuẩn của WHO[74].
Trong nghiờn cứu này, cho thấy tỷ lệ đối tượng điều tra giữa cỏc nhúm tuổi và giữa nam và nữ là khụng đồng đều. Tỷ lệ thấp nhất là nhúm tuổi từ 25-34tuổi ở nữ giới (13,6%) và cao nhất cũng ở nữ giới với nhúm tuổi từ ≥55tuổi (45,5%). Tỷ lệ cỏc nhúm tuổi ở nam giới cũng khụng tương đương nhau (nhúm tuổi ≥55tuổi là 52,8% và nhúm tuổi 25-34 tuổi là 10,2%). Nếu tớnh chung cả hai giới thỡ tỷ lệ đối tượng đến khỏm thấp nhất là nhúm
tuổi từ 25-34 và cao nhất là nhúm tuổi từ ≥55. Trong nghiờn cứu của Phạm Thị Kim Lan tại nội thành Hà Nội, tỷ lệ đối tượng đến khỏm thấp nhất lại là nhúm tuổi từ 55-64 cú 14,9% và cao nhất là nhúm tuổi từ 35-44 chiếm tỷ lệ 28,6%. Nghiờn cứu Nguyễn Lõn Việt và cộng sự tỷ lệ nhúm tuổi thấp nhất từ 55-64 tuổi (12,2%) và cao nhất là nhúm tuổi từ 35-44 tuổi (27,2%) [52]. Qua đú, chỳng tụi nhận thấy với vựng nụng thụn miền nỳi, ở cỏc lứa tuổi đều tham gia tớch cực hơn trong quỏ trỡnh điều tra, nhất là ở lứa tuổi trẻ. Cũn ở thành thị thỡ những người trẻ tuổi cú cuộc sống bận rộn hơn, nhiều cụng việc và họ hay làm ở cỏc cụng ty, cỏc cơ quan xớ nghiệp, cũng cú thể họ cũng chưa nhận thức được việc điều tra, khỏm kiểm tra sức khoẻ là quan trọng nờn tỷ lệ đến tham gia điều tra hạn chế hơn cỏc nhúm tuổi khỏc. Đõy cũng là một yếu tố quan trọng để so sỏnh cú sự khỏc biệt hay khụng về đặc điểm dịch tễ học bệnh rối loạn lipid mỏu và cỏc yếu tố liờn quan giữa cỏc nhúm tuổi, giữa nam và nữ ở cỏc nhúm tuổi.
Về trỡnh độ học vấn của cỏc đối tượng nghiờn cứu tương đối cao:Đối tượng học THPT chiếm tỉ lệ cao nhất là 34,1%, học đại học là 19,8%. Học cao đẳng là 17,2%. Đặc biệt vẫn cũn tồn tại đối tượng chưa đi học bao giờ tuy nhiờn đối tượng này chiếm tỉ lệ thấp( 1%).
Nhận xột về nghề nghiệp, tại 3 phường Đống Đa- Hà Nộingười dõn chủ yếu làm nghề hành chớnh chiếm tỉ lệ cao nhất(29,8), chuyờn gia 21.3%. Theo nghiờn cứu của Chu Hồng Thắng chủ yếu người dõn sốngbằng nghề nụng chiếm tỷ lệ rất cao 72,3%, cũn cỏc nghề khỏc chiếm tỷ lệ thấp (27,7%). Tương tự như nghiờn cứu của Nguyễn Thu Hiền tại xó Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thỏi Nguyờn cú tỷ lệ nghề nghiệp là nụng dõn chiếm đa số (87,6%), theo nghiờn cứu của Phạm Gia Khải tại cỏc quận, huyện nội và ngoại thành Hà Nội cú tỷ lệ nghề nghiệp là nụng dõn chỉ chiếm 28,06% [25]. Đõy cũng là điểm khỏc nhau giữa cỏc vựng địa lý khỏc nhau, cũng nhờ đú
chỳng ta cú thể nhỡn nhận thấy cú sự khỏc nhau hay tương đương nhau về đặc điểm dịch tễ học bệnh giữa cỏc vựng miền.
4.1.2.Nhõn trắc
* Vũng eo và BMI: -Vũng eo
+ Số bệnh nhõn của chỳng tụi cú vũng eo tăng là 545 bệnh nhõn chiếm tỷ lệ 39,6%, tỷ lệ tăng vũng eo ở nữ là cao hơn nam (p<0.05)
Nguyễn Thị Kim Cỳc - Trần Hữu Dàng [76] tỷ lệ tăng vũng eo là 33% tương tự như kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.
So sỏnh với một số nghiờn cứu khỏc trờn đối tượng tăng huyết ỏp và đỏi thỏo đường : Trương Quang Phổ (2008) [77] tỷ lệ vũng eo tăng là 61%, Tạ Văn Bỡnh [78] là 63,2%, Phạm Thỳy Hằng [79] là 65%.
Cú thể núi tỷ lệ tăng VE ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp và đỏi thỏo đường đều cao hơn trong nghiờn cứu của chỳng tụi
- BMI:
+ Nghiờn cứu của chỳng tụi tiến hành trờn 1377 bệnh nhõn cho thấy tỷ lệ người thừa cõn và bộo phỡ lần lượt chiếm tỷ lệ là 25,1% và 26,2%. Trong đú nam cao hơn nữ( p<0,05) kết quả này thấp hơn kết quả của Cao Mỹ Phượng [80] tỷ lệ tăng BMI ở 143 bệnh nhõn tiền ĐTĐ kốm tăng HA là 46,8%.
Theo Tạ Văn Bỡnh [78], tỷ lệ BMI tăng ở 150 bệnh nhõn lần đầu tiờn phỏt hiện ĐTĐ là 56,2%.Trần Hữu Dàng [81] nghiờn cứu RLLM ở phụ nữ món kinh kốm THA, tỷ lệ BMI tăng là 67,2% cao hơn kết quả của chỳng tụi.
Theo nguyễn Thị Hồng Võn :tỷ lệ BMI tăng ở bệnh nhõn tăng huyết ỏp cú rối loạn đường huyết lỳc đúi là 37,9% cao hơn của chỳng tụi. Sự khỏc biệt này là do cỏc tỏc giả nghiờn cứu trờn đối tượng tăng huyết ỏp và đỏi đường. Cũn đối tượng nghiờn cứu của chỳng tụi là những người dõn ≥ 25 tuổi khụng biệt giới,
Điều này phự hợp với thực tế vỡ đất nước ta đang trong giai đoạn phỏt triển kinh tế, xó hội làm thay đổi lối sống, chế độ ăn uống và tập luyện. Theo số liệu điều tra của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia năm 2006, tỷ lệ bộo phỡ trờn toàn quốc ở người trưởng thành nếu đỏnh giỏ theo chỉ số vũng eo là 16%, nếu tớnh theo BMI là 7,7%
4.2.Một số yếu tố nguy cơ khỏc.
4.2.1.Tăng huyết ỏp.
Tỷ lệ tăng huyết ỏp trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 21,2%. Tỷ lệ tăng huyết ỏp ở nam cao hơn nữ ( 23,8% so với 19,7%). Sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05.
Theo Nguyễn Lõn Việt và cộng sự [75] nghiờn cứu trờn đối tượng trờn 25 tuổi ở xó Xuõn Canh- Đụng Anh- Hà Nội ( n=2328) tỷ lệ tăng huyết ỏp là 20,5%, Nam cú tỷ lệ tăng huyết ỏp cao hơn nữ( 25,8% so với 17,2%) tương đương với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.
Ở Canada năm 1986 - 1992 nghiờn cứu 2551 người từ 20 - 79 tuổi thấy tỷ lệ THA là 21,3 [9], tương đương với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi
Một nghiờn cứu ở Mỹ năm 1999 - 2000 trờn 1565 người, tỷ lệ THA là 28,7%, [10], cao hơn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi
Ở Trung Quốc phõn tớch từ 13 nghiờn cứu năm 1998 trờn 13500 người tuổi từ 35 - 59: kết quả cho thấy tỷ lệ tăng huyết ỏp là 24%, [11]. Cỏc nghiờn cứu này cũng cú kết quả tương đương kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.
4.2.2.Đỏi thỏo đường.
Tỷ lệ đỏi thỏo đường trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 5%, rối loạn dung nạp đường huyết là 13%
Một số cỏc nghiờn cứu ở Việt Nam cũng cho thấy bệnh ĐTĐ cú tỷ lệ cao hơn ở những người THA. Huỳnh Văn Minh nghiờn cứu 181 người tại
Huế. Phạm Tử Dương điều tra 219 bệnh nhõn THA trờn 4693 người tại Hà Nội trong 5 năm (1994 - 1998) thỡ cú 5 trường hợp ĐTĐ (2,3%) [19].
Trương Thanh Hương nghiờn cứu 38 bệnh nhõn THA điều trị ngoại trỳ tại Viện Tim mạch từ thỏng 6 - 1995 đến 3 - 1996 thấy mức đường mỏu lỳc đúi lớn hơn 7,77 mmol/l (1/38 ca) [20].
Năm 1998, Nguyễn Thị Dung nghiờn cứu 1160 bệnh nhõn THA tại Bệnh viện Việt Tiệp, đường mỏu lỳc đúi đó được làm ở 79,3% ca thấy 14,5% số bệnh nhõn này bị ĐTĐ (glucose mỏu tĩnh mạch lỳc đúi > 7,8 mmol/l) [21].
Phạm Gia Khải nghiờn cứu 571 người THA tại Hà Nội trong 2 năm (1998- 1999) thỡ cú 17 ca ĐTĐ chiếm 2,97%.
4.3.Tỡnh trạng rối loạn lipid mỏu của đối tượng nghiờn cứu.
4.3.1. Giỏ trị trung bỡnh của cỏc chỉ số lipid mỏu.
Nghiờn cứu của chỳng tụi (bảng 3.7) cho thấy giỏ trị trung bỡnh của CT là 5,51 ± 1,25, TG là 1,95± 1,61, của HDL-C là 1,34 ± 0,36, của LDL-C là 3,31± 1,00. Nhỡn chung, nồng độ trung bỡnh của cỏc thành phần lipid mỏu đều cao hơn bỡnh thường.
Theo Lờ Quang Toàn [82] nghiờn cứu đặc điểm lipid mỏu ở 155 phụ nữ độ tuổi quanh món kinh cho kết quả: giỏ trị trung bỡnh TC là 5,67 ± 1,0 mmol/l, TG là 2,03 ± 1,50 mmol/l, LDL-C là 3,8 ± 0,85 mmol/l, HDL-C là 1,18 ± 0,37 mmol/l, nonHDL-C là 3,89 ± 0,98 mmol/l và TC/HDL-C là 4,73 ± 1,6 mmol/l.
Nghiờn cứu của Trần Hữu Dàng [81], 51 phụ nữ món kinh đến khỏm và điều trị tai Bệnh viện Trung ương Huế cú: giỏ trị trung bỡnh CT là 5,6 1,84 mmol/l, TG là 1,93 ± 0,86 mmol/l, HDL-C là 0,84 ± 0,21mmol/l, LDL-C là 3,91 ± 1,58.
Theo Trương Quang Phổ [77], 109 bệnh nhõn ĐTĐ typ2 cú THA cho thấy TC trung bỡnh là 5,22 1,52 mmol/l, TG trung bỡnh là 2,36 1,02mmol/l.
Đối chiếu với cỏc nghiờn cứu trờn, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú, TG, HDL-C tương đương của Lờ Quang Toàn và Trần Hữu Dàng.