2.3.1.3. Khí hậu, thời tiết 2.3.1.4. Nguồn nước, thuỷ văn 2.3.1.5. Thảm thực vật
2.3.1.6. Khoáng sản
2.3.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên liên quan đến sử dụng đất quan đến sử dụng đất quan đến sử dụng đất
2.3.2.1. Thuận lợi 2.3.2.2. Khó khăn 2.3.2.2. Khó khăn
2.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
2.3.3.1. Tăng trưởng kinh tế
2.3.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
1.Ngành nông - lâm nghiệp có rừng - thủy sản 2. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
3. Thƣơng mại - dịch vụ 4. Phát triển cơ sở hạ tầng 5. Văn hóa - xã hội
6. Thực trạng phát triển đô thị 7. Thực trạng phát triển nông thôn
2.3.3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế, xã hội gây áp lực lên đất đai đất đai
2.3.4. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
2.3.4.1. Tình hình quản lý đất đai
1. Quản lý đất đai theo địa giới hành chính 2. Công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính 3. Công tác phân hạng định giá đất
4. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
5. Công tác thanh tra pháp chế
6. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 7. Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
2.3.4.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2010
1. Hiện trạng sử dụng đất toàn thị xã
2.3.4.3. Đánh giá chung về hiện trạng sử dụng và tình hình quản lý đất đai thị xã Sông Công xã Sông Công
1. Đánh giá về hiện trạng sử dụng đất 2. Đánh giá tình hình quản lý đất đai
2.3.5. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010
2.3.5.1. Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2005 - 2010
1. Biến động tổng diện tích tự nhiên 2. Biến động diện tích đất nông nghiệp 3. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 4. Biến động diện tích đất chƣa sử dụng
2.3.5.2. Nhận xét chung về tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai trên địa bàn thị xã trong giai đoạn 2005 - 2010 trên địa bàn thị xã trong giai đoạn 2005 - 2010
2.3.6. Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu phương án quy hoạch sử dụng đất thị xã giai đoạn 2005 - 2010, phân tích những vấn đề tồn tại trong sử đất thị xã giai đoạn 2005 - 2010, phân tích những vấn đề tồn tại trong sử dụng đất so với phương án quy hoạch
2.3.6.1. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 2005 đến năm 2010
1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn 2005 - 2010
2. So sánh hiện trạng sử dụng đất năm 2005 với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 thị xã Sông Công
2.3.6.2. Phân tích những vấn đề tồn tại trong sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 so với phương án quy hoạch 2010 so với phương án quy hoạch
1. Những vấn đề bất hợp lý trong quá trình thực hiện quy hoạch 2. Những vấn đề bất cập về chỉ tiêu kế hoạch đề ra
2.3.7. Các giải pháp thực hiện cho giai đoạn 2011-2020
2.3.7.1. Giải pháp cơ chế, chính sách 2.3.7.2. Giải pháp về kỹ thuật 2.3.7.2. Giải pháp về kỹ thuật
2.3.7.4. Giải pháp về môi trường
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin
2.4.1.1. Điều tra, thu thập thông tin tại các cơ quan cấp thị xã
1. Thu thập thông tin tại phòng Tài nguyên và Môi trƣờng thị xã Sông Công (cơ quan chuyên ngành về đất đai): điều tra các thông tin, số liệu về biến động diện tích đất đai giai đoạn 2005 - 2009, số liệu chỉ tiêu thống kê đất đai năm 2005, bản đồ hiện trạng sử dụng đất thị xã Sông Công năm 2009, số liệu hiện trạng sử dụng đất năm 2009, số liệu các chỉ tiêu chủ yếu trong phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thị xã Sông Công đến năm 2010, các văn bản liên quan đến chính sách quản lý sử dụng đất của Trung ƣơng và địa phƣơng.
2. Điều tra, thu thập thông tin tại các phòng, ban, ngành thị xã: số liệu điều tra về tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất của các ngành, số liệu dân số, lao động, số liệu thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng của thị xã.
2.4.1.2. Điều tra, thu thập thông tin tại các đơn vị hành chính trong thị xã
Điều tra, thu thập thông tin tại các xã, thị trấn: số liệu điều tra về việc thực hiện, chƣa thực hiện đƣợc các chỉ tiêu QHSDĐ, số liệu hợp lý, bất hợp lý trong thực hiện QHSDĐ
2.4.2. Phương pháp thống kê, so sánh
Thống kê so sánh một số chỉ tiêu sử dụng đất cụ thể trong cơ cấu sử dụng đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chƣa sử dụng) qua các giai đoạn quy hoạch, kế hoạch..
2.4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Tổng hợp, phân tích các thông tin, số liệu đã điều tra tại các cơ quan của thị xã và các đơn vị hành chính trong thị xã để rút ra kết luận.
2.4.4. Phương pháp minh hoạ bằng bản đồ
Thể hiện vị trí địa lý của thị xã, chỉnh lý vị trí thực hiện quy hoạch đến năm 2010 trên bản đồ.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Thị xã Sông Công cách thủ đô Hà Nội 65 km về phía Bắc, cách thành phố Thái Nguyên 15 km về phía Nam, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km, cách hồ Núi Cốc 17 km. Địa giới hành chính đƣợc giáp ranh nhƣ sau:
Phía Bắc và Đông Bắc tiếp giáp với Thành phố Thái Nguyên Phía Nam, Đông Nam và phía Tây tiếp giáp với huyện Phổ Yên. Tổng diện tích tự nhiên của thị xã là: 8 276,27 ha.
Trong đó: - Nhóm đất nông nghiệp = 6 399,00 ha - Nhóm đất phi nông nghiệp = 1 817,38 ha - Nhóm đất chƣa sử dụng là = 59,89 ha
3.1.2. Địa hình - thổ nhưỡng
- Địa hình: so với các huyện khác của tỉnh Thái Nguyên thì thị xã Sông Công có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, mang đặc điểm của miền trung du, nền dốc dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển dao động trong khoảng 16 - 24m. Núi Tảo là đỉnh cao nhất của thị xã với độ cao 54m, cao độ nền trung bình thƣờng ở mức 15 - 17m.
- Thổ nhƣỡng: Theo kết quả điều tra và tổng hợp trên bản đồ tỷ lệ 1/10.000, trên địa bàn thị xã Sông Công có 10 loại đất chính, đó là:
+ Đất phù xa đƣợc bồi (Pb), diện tích 94,38 ha, phân bố chủ yếu ở các xã ven Sông Công nhƣ Bá Xuyên, các phƣờng Lƣơng Châu, Cải Đan, và Thắng Lợi.
+ Đất phù xa không đƣợc bồi (P), diện tích 253,48 ha phân bố sát vùng đất phù xa đƣợc bồi của những xã nêu trên.
+ Đất phù xa ngòi suối (Py), diện tích 45,59 ha phân bố ven các sông suối. + Đất phù xa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf), diện tích 9,67 ha. Phân bố chủ yếu ở phƣờng Cải Đan.
+ Đất dốc tụ (D), diện tích 1.055,45 ha, phân bố rải rác ở các xã phƣờng. + Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl), diện tích 82,53 ha, phân bố phía tây Sông Công thuộc phƣờng Cải Đan và xã Phú Xuyên.
+ Đất nâu vàng trên phù xa cổ (Fp), diện tích 418,09 ha, phân bố phía tây xã Bá Xuyên và phía nam phƣờng Cải Đan.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq), diện tích 1.849,80 ha phân bố nhiều nhất ở vùng đồi xã Bá Xuyên.
+ Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs), diện tích 536,55 ha, phân bố ở phía tây xã Bá Xuyên và phƣờng Cải Đan.