3. Ý NGHĨA KHÓA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.3.1. Điều tra khảo sát tình hình chăn nuôi dê tại Lào
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:
- Số lượng đầu con và số hộ chăn nuôi trên cả nước
- Khả năng sinh sản: tuổi động dục lần đầu, chu kỳ động dục, tuổi đẻ lứa đầu, số con đẻ ra trên lứa, ngày động dục lại sau đẻ và khoảng cách lứa đẻ.
- Khả năng sinh trưởng: khối lượng và một số chiều đo cơ thể
- Phương thức chăn nuôi dê và nguồn thức ăn sử dụng: chăn thả, bán chăn thả…
- Điều kiện chuồng trại - Ngành hàng dê
2.3.2. Lai giống và đỏnh giá khả năng sinh trưởng và sinh sản của dê lai so với dê địa phương nuôi tại nông hộ
• Ngoại hình và khả năng sinh trưởng
- Đặc điểm ngoại hình
- Khối lượng tích luỹ ở các độ tuổi /đồ thị sinh trưởng - Kích thước chiều đo của cơ thể ở cỏc thỏng tuổi - Tăng trọng bình quân
• Năng suất sinh sản :
- Tuổi phối giống lần đầu có chửa, - Thời gian mang thai
- Số con đẻ ra/lứa
- Thời gian động dục lại sau đẻ - Khoảng cách lứa đẻ
- Sụụ lần phối giống
2.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của chế độ nuôi dưỡng đến năng suất và phẩm chất thịt của dê lai F1 (BT x L) và dê Lạt
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: - Tăng trọng bình quân hàng ngày
- Các chỉ tiêu năng suất thịt: khối lượng giết mổ, khối lượng móc hàm, khối lượng thịt xẻ, khối lượng thịt tinh và tỷ lệ các phần thân thịt (% nạc, % mỡ, % xương ...)
- Các chỉ tiêu phẩm chất thịt: giá trị pH ở các thời điểm 3h và 24h, màu sắc thịt, tỷ lệ mất nước bảo quản, tỷ lệ mất nước chế biến, độ dai của thịt…