Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh hải phòng (Trang 34 - 35)

Nâng cao trình độ đội ngũ tắn dụng: Con người là nhân tố mấu chốt của mọi thắng lợi, trình độ của cán bộ Ngân hàng được nâng cao, có trình độ chuyên môn, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau có liên quan đến hoạt động tắn dụng, được trang bị những kiến thức về sự phát triển của kinh tế thị trường, kiến thức về marketing với việc đáp ứng nhu cầu, thoả mãn mọi mong muốn của khách hàng.

Tăng cường đổi mới công nghệ Ngân hàng: Trang bị, nâng cấp máy móc thiết bị tin học công nghệ đòn bẩy của sự phát triển là điều kiện để một Ngân hàng hội nhập vào cộng đồng tài chắnh Ngân hàng quốc tế. Hiện đại hoá công nghệ nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu quản lý và tăng cường, cạnh tranh để có thị phần khách hàng lớn trong hệ thống Ngân hàng quốc gia.

Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội bộ: Ở Việt Nam công tác kiểm tra, kiểm soát còn yếu trong những năm vừa qua còn yếu nên đây là một trong những chương trình hành động quan trọng để đảm bảo cho hoạt động của Ngân hàng đi đúng hành lang pháp lý, thực hiện các biện pháp an toàn và kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời tăng cường tập trung chỉ đạo công tác kiểm toán để nhìn nhận một cách khách quan thực trạng tài chắnh của các doanh nghiệp vay vốn cũng như đơn vị mình.

Nâng cao chất lượng thẩm định của dự án: Về cả mặt tài chắnh cũng như cả về mặt kỹ thuật của dự án đó.

Đa dạng hoá các danh mục đầu tư: không nên hạn chế vào một số doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh mà nên đầu tư vào tất cả các lĩnh vực với một cơ cấu hợp lý để phân tán rủi ro khi tình hình kinh doanh của một ngành nghề, một số doanh nghiệp bị xấu đi.

CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI SÒN THƢƠNG TÍN -

CHI NHÁNH HẢI PHÒNG

2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tắn

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tắn

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tắn (Sacombank) được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991 khi hợp nhất 4 hợp tác xã tắn dụng là: Gò Vấp, Tân Bình, Thành Công, Lữ Gia tại thành phố Hồ Chắ Minh với các nhiệm vụ chắnh là huy động vốn, cấp tắn dụng và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng.

+ Vốn điều lệ ban đầu: 3 tỷ đồng.

+ Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tắn

+ Tên giao dịch quốc tế: Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank. + Tên viết tắt: Sacombank

+ Trụ sở chắnh: 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP HCM

Xuất phát điểm là một Ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước, vốn điều lệ của Sacombank tại thời điểm năm 1991 là 3 tỉ đồng, hoạt động chủ yếu tại các quận vùng ven thành phố Hồ Chắ Minh. Tuy nhiên với định hướng là một Ngân hàng bán lẻ, Sacombank rất thành công trong lĩnh vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, luôn chú trọng đến hoàn thiện các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân. Trải qua hành trình hơn 19 năm phát triển đến cuối năm 2013 Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên đến hơn 12.425 tỷ đồng, trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần bán lẻ tốt nhất Việt Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh hải phòng (Trang 34 - 35)