Các nhân tố khác

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh hải phòng (Trang 31 - 33)

Môi trường kinh tế

Điều kiện kinh tế của khu vực mà Ngân hàng phục vụ ảnh hưởng lớn tới chất lượng tắn dụng. Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản tắn dụng có chất lượng cao, còn nền kinh tế không ổn định thì các yếu tố lạm phát, khủng hoảng sẽ làm cho khả năng tắn dụng và khả năng trả nợ vay biến động lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu nợ khi cho vay của Ngân hàng.

Giới hạn của mở rộng qui mô tắn dụng có ảnh hưởng đến chất lượng tắn dụng. Nếu mở rộng tắn dụng quá giới hạn cho phép sẽ làm cho giá cả tăng quá mức, xảy ra lạm phát tốc độ cao, các NHTM sẽ chịu thiệt hại lớn do đồng tiền mất giá, chất lượng tắn dụng bị giảm thấp. Ngoài ra, chắnh sách kinh tế của nhà nước điều tiết để ưu tiên hay hạn chế sự phát triển của một ngành, một lĩnh vực nào đó để đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tới chất lượng tắn dụng.

Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động tắn dụng. Trong thời kỳ đình trệ sản xuất - kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tắn dụng gặp nhiều khó khãn trên tất cả các lĩnh vực. Nhu cầu vốn tắn dụng giảm trong thời kỳ này và nếu vốn tắn dụng đã được thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng. Ngược lại, thời kỳ hưng thịnh, nhu cầu vốn tắn dụng tăng rủi ro tắn dụng có ắt đi, nhưng cũng không loại trừ trường hợp do chạy đua trong sản xuất kinh doanh, nạn đầu cơ tắch trữ, làm cho nhu cầu vốn tắn dụng lên quá cao và có nhiều khoản tắn dụng được thực hiện. Những khoản này cũng có thể khó được hoàn trả nếu sự phát triển sản xuất kinh doanh không có kế hoạch nói trên dẫn đến suy thoái và khủng hoảng kinh tế.

Chắnh sách lãi suất cũng ảnh hưởng tới chất lượng tắn dụng của Ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường lãi suất luôn biến động. Những năm gần đây, Việt Nam đã khống chế được tình hình lạm phát song lãi suất lại giảm liên tục. Trong những trường hợp lãi suất cho vay giảm song lãi suất tiền gửi cũng giảm mạnh. Mức độ phù hợp giữa lãi suất Ngân hàng với lợi nhuận của các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới chất lượng tắn dụng. Lợi tức Ngân hàng thu được từ hoạt động tắn dụng bị giới hạn bởi lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay Ngân hàng.

Quan hệ tắn dụng là sự kết hợp giữa ba nhân tố: khách hàng, Ngân hàng và sự tắn nhiệm, trong đó sự tắn nhiệm là cầu nối mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng. Ngân hàng có tắn nhiệm càng cao thì thu hút được khách hàng càng lớn. Khách hàng có tắn nhiệm đối với Ngân hàng thường được vay vốn.

Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ chuyển đổi nên cơ chế và chắnh sách của ta cũng cần phải thay đổi để thắch ứng và hoàn thiện. Chắnh sách tắn dụng trong thời gian qua đã có những đổi mới cơ bản theo cơ chế thị trường nên góp phần quan trọng trong việc thực thi chắnh sách tiền tệ tắn dụng của Đảng và Nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát có kết quả. Nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của một Ngân hàng thương mại. Một chắnh sách tắn dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tắn dụng trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chắnh sách của Nhà nước và đảm bảo công bằng xã hội. Điều đó cũng có nghĩa là chất lượng tắn dụng phụ thuộc vào việc xây dựng chắnh sách tắn dụng của NHTM có đúng đắn hay không. Bất cứ NHTM nào muốn có chất lượng tắn dụng đều phải có chắnh sách tắn dụng rõ ràng, thắch hợp của Ngân hàng mình.

Môi trường pháp lý

Các chắnh sách của nhà nước ổn định hay không ổn định cũng tác động đến chất lượng tắn dụng. Khi các chắnh sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại cho Ngân hàng khi thu hồi nợ và ngược lại.

Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế. Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi sẽ làm cho hoạt động kinh doanh gặp khó khăn. Ngược lại nếu nó phù hợp với thực tế khách quan thì sẽ tạo một môi trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt kết quả cao.

Môi trường tự nhiên

Những biến động bất khả kháng xảy ra trong môi trường tự nhiên như thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất,Ầ), hoả hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong các ngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản, hải sản. Vì vậy khi môi trường tự nhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất lượng tắn dụng của Ngân hàng thương mại.

Trên đây là những nhân tố chắnh tác động tới chất lượng tắn dụng của Ngân hàng thương mại. Để nâng cao chất lượng tắn dụng, chúng ta cần nghiên cứu và nhận thức đúng đắn các yếu tố trên, cùng với kết quả hoạt động thực tiễn của các Ngân hàng thương mại, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục có tắnh khả thi cao.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng tmcp sài gòn thương tín – chi nhánh hải phòng (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)