Mục tiêu phát triển CNTT tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 118 - 133)

6. Bố cục của luận văn

4.1.2.3. Mục tiêu phát triển CNTT tỉnh Quảng Ninh

Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của quyết định là cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao trên diện rộng cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Phát triển và ứng dụng CNTT nhằm góp phần tích vực vào nhiệm vụ xây dựng tỉnh Quảng Ninh cơ bản thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2015; phấn đấu xây dựng mô hình cơ bản chính quyền điện tử của tỉnh vào năm 2015…

Mục tiêu cụ thể đến năm 2015

a) Ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước

- 50% số văn bản, hồ sơ, tài liệu tại các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc quản lý và lƣu trữ trên mạng máy tính.

- 80% các giao dịch trao đổi thông tin, gửi/nhận văn bản trong các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc thực hiện trên môi trƣờng mạng, trong đó 50% sử dụng chữ ký số.

- 70% các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ tại các sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố đƣợc tin học hóa, thực hiện trên mạng máy tính.

- 100% mạng cục bộ tại các cơ quan Nhà nƣớc đến cấp xã, phƣờng đƣợc xây dựng, nâng cấp hoàn thiện.

- 100% các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện đƣợc kết nối mạng WAN của tỉnh.

- Xây dựng một Trung tâm tích hợp dữ liệu (Data Center) hiện đại tạo ra một hạ tầng CNTT mạnh phục vụ cho việc ứng dụng và phát triển CNTT của tỉnh.

- Xây dựng thêm tối thiểu 08 hệ thống cơ sở dữ liệu trọng điểm, chuyên ngành phục vụ công tác quản lý, ứng dụng và cung cấp dịch vụ hành chính công.

- 100% cơ quan hành chính nhà nƣớc có cán bộ chuyên trách CNTT. - 100% cơ quan Nhà nƣớc cấp tỉnh và 80% cơ quan cấp huyện có cán bộ lãnh đạo CNTT.

- 100% cán bộ, công chức sử dụng thành thạo máy vi tính, khai thác thông tin trên mạng và các phần mềm chuyên ngành.

b) Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp

- Trung bình mỗi sở, ngành, UBND cấp huyện xây dựng thêm 06 dịch vụ công cấp độ 3, 4 đƣợc triển khai trên mạng và Cổng thông tin điện tử tỉnh.

- 100% cơ quan Nhà nƣớc cấp tỉnh và cấp huyện có Cổng thông tin điện tử thành phần (cổng con) trên Cổng thông tin điện tử tỉnh hiện đại, đầy đủ các chức năng và thông tin.

- Xây dựng hệ thống một cửa điện tử tại tất cả các huyện, thị xã, thành phố phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp.

4.2. Đề xuất một số giải pháp QLDA đầu tƣ ƢDCNTT tỉnh Quảng Ninh

4.2.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

1. Tổ chức lại bộ máy quản lý dự án

2. Thay đổi mô hình của Ban Quản lý dự án 3. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

3.1. Đào tạo chuyên môn về kỹ thuật

3.2. Đào tạo về nghiệp vụ Đầu tƣ và nghiệp vụ về đấu thầu 3.3. Đào tạo về nghiệp vụ quản lý dự án ứng dụng CNTT 3.4. Đào tạo chứng chỉ về Giám sát quản lý dự án CNTT 4. Thu hút và sử dụng nhân tài

5. Tăng cƣờng ứng dụng CNTT vào công tác nghiệp vụ

4.2.2. Hoàn thiện công tác quản lý chung đối với các dự án về đầu tƣ ứng dụng CNTT

1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ Quản lý dự án về Quy định của Nhà nƣớc đối với công tác Quản lý dự án

2. Hoàn thiện quá trình lập Kế hoạch trong quá trình Quản lý dự án 3. Tập hợp nguồn lực

4. Xây dựng đội ngũ Quản lý dự án hiệu qủa 5. Quản lý rủi ro, kiểm toán trong đầu tƣ 6. Công tác kiểm tra giám sát đầu tƣ 7. Đổi mới về chất lƣợng quản lý

4.2.3. Phân bổ vốn đầu tƣ ứng dụng CNTT và xây dựng Kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT hợp lý dụng phát triển CNTT hợp lý

1. Giải trình chi phí tƣơng lai cho dự án

2. Biết cụ thể, chính xác chi phí cho một dự án cụ thể là bao nhiêu 3. Đƣa ra những giả định vào ngân sách

4.2.4. Tổ chức, điều hành

1. Tăng cƣờng hoạt động của Ban Điều hành triển khai công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của lãnh đạo CNTT ở các cấp, các ngành.

2. Ngƣời đứng đầu các cơ quan phải chủ động, có quyết tâm chính trị cao, theo sát và ủng hộ quá trình ứng dụng CNTT vào cơ quan mình.

3. Triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc phải theo thứ tự ƣu tiên dựa trên nhu cầu thực tế cần tăng năng suất lao động, bảo đảm tính hiệu quả, khả thi khi triển khai.

4. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý CNTT các cấp, đặc biệt là cấp quận, huyện trở xuống.

5. Kết hợp chặt chẽ việc triển khai Chƣơng trình này với Chƣơng trình cải cách hành chính để ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc có tác dụng thực sự thúc đẩy cải cách hành chính; quá trình cải cách hành chính đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi cho ứng dụng CNTT.Tăng cƣờng công tác cải tiến quy trình làm việc, chuẩn hóa nghiệp vụ để có thể ứng dụng CNTT.

4.2.5. Bảo đảm ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ

1. Có hƣớng dẫn chung trên quy mô quốc gia về việc xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc.

2. Xác định mô hình ứng dụng CNTT điển hình các cấp, đặc biệt là cấp quận, huyện, phƣờng, xã, phổ biến triển khai nhân rộng.

4.2.6. Giám sát, đánh giá

1. Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nƣớc để có những giải pháp thúc đẩy kịp thời. Xem xét đƣa tiêu chí hiệu quả ứng dụng CNTT vào các phong trào thi đua, bình xét khen thƣởng.

2. Xây dựng các phƣơng pháp đánh giá khoa học về ứng dụng CNTT công phù hợp điều kiện thực tế tại các cơ quan nhà nƣớc và định hƣớng ứng dụng CNTT của quốc gia.

4.2.7. Nâng cao nhận thức, kỹ năng về ứng dụng CNTT

1. Tổ chức tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức về các lợi ích trong việc xây dựng Chính phủ điện tử cho cán bộ, công chức, ngƣời dân và doanh nghiệp. Đẩy mạnh và xã hội hóa việc bồi dƣỡng, hƣớng dẫn kỹ năng sử dụng máy tính, khai thác Internet cho ngƣời dân.

2. Tăng cƣờng đào tạo kỹ năng về ứng dụng CNTT cho cán bộ, công chức.

3. Bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ cho giám đốc về CNTT

4. Bồi dƣỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức chuyên trách về CNTT

5. Bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT cho lãnh đạo các cơ quan nhà nƣớc.

6. Đẩy mạnh hình thức đào tạo trực tuyến cho cán bộ, công chức.

4.2.8. Bảo đảm môi trƣờng pháp lý

1. Xây dựng các quy định về an toàn, an ninh thông tin, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong các hoạt động ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nƣớc.

2. Xây dựng quy định về quy trình trao đổi, lƣu trữ, xử lý văn bản điện tử trên toàn quốc. Bảo đảm tận dụng triệt để hạ tầng kỹ thuật đƣợc trang bị để trao đổi các văn bản điện tử giữa các cơ quan nhà nƣớc.

3. Xây dựng các chính sách thu hút, phối hợp với doanh nghiệp trong công tác triển khai các ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nƣớc. Phát triển các hình thức thuê, khoán trong triển khai ứng dụng CNTT .

4. Xây dựng các quy định nhằm giảm văn bản giấy, tăng cƣờng chia sẻ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc.

5. Xây dựng các quy trình, chuẩn nội dung tích hợp thông tin từ cấp xã, huyện, tỉnh về các Bộ và Văn phòng Chính phủ.

6. Xây dựng, ban hành các quy chuẩn, tiêu chuẩn về ứng dụng CNTT quốc gia.

7. Xây dựng, ban hành các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử giữa các cơ quan nhà nƣớc.

8. Xây dựng quy định ƣu tiên biên chế cán bộ CNTT cho các cơ quan nhà nƣớc.

9. Xây dựng chính sách ƣu đãi thích hợp cho cán bộ, công chức chuyên trách về công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nƣớc, nhằm duy trì và thu hút nguồn nhân lực có chất lƣợng cao.

10. Hoàn thiện các văn bản quy định về tài chính phù hợp đặc thù ứng dụng CNTT, trƣớc hết là các văn bản hƣớng dẫn Nghị định số 102/2009/NĐ-CP của Chính phủ, bao gồm:

a) Bảo đảm nguồn kinh phí cho ứng dụng CNTT trong kế hoạch ngân sách hàng năm của cơ quan nhà nƣớc;

c) Xây dựng và ban hành định mức kinh tế kỹ thuật về CNTT;

d) Xây dựng danh mục, cơ chế mua sắm các phần mềm dùng chung cho các cơ quan nhà nƣớc.

4.2.9. Học tập kinh nghiệm quốc tế

- Triển khai các hoạt động tìm hiểu thực tế mô hình phát triển Chính phủ điện tử thành công tại các nƣớc.

- Đào tạo chuyên gia phát triển Chính phủ điện tử của Việt Nam. - Phát triển các hệ thống thông tin lớn trong Chính phủ điện tử ở Việt Nam

4.3. Một số kiến nghị với các cấp các ngành có liên quan

Mặc dù đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận trong việc ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Trong phạm vi của luận văn này tôi xin nêu một số kiến nghị đối với các cấp ngành có liên quan nhƣ sau:

- Năm 2011 tỉnh đã triển khai thêm 23 điểm cầu hội nghị truyền hình trực tuyến tại các xã của UBND Thành phố Uông Bí và UBND huyện Tiên Yên và một điểm tại Sở Thông tin và Truyền thông với chất lƣợng HD và công nghệ hiện đại, nâng tổng số điểm hội nghị truyền hình của Tỉnh lên 73. Trong thời gian tới để phục vụ công tác chỉ đạo điều hành nhanh chóng, hiệu quả và chất lƣợng cao hơn yêu cầu phải nâng cấp 49 điểm cầu đã có, đầu tƣ thêm khoản 57 điểm cầu tại các xã, phƣờng, thị trấn, trong đó trung bình 2 xã (gần nhau về địa lý) sẽ sử dụng chung 1 điểm cầu, nhằm tăng hiệu quả đầu tƣ, tiết kiệm chi phí.

- Về nhận thức: các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, trƣờng học, bệnh viện... tuy cơ bản đã hiểu rõ vai trò quan trọng của CNTT&TT, nhƣng triển khai vẫn còn lúng túng ( trong việc lựa chọn phƣơng án đầu tƣ, bố trí nguồn lực ..); phần lớn vẫn ở trạng thái tự phát, nhỏ lẻ, cần việc gì thì ứng dụng CNTT cho việc đó,

chƣa tiến hành một cách bài bản, chuyên nghiệp, chủ động ứng dụng CNTT để tiết kiệm chi phí, quảng bá, tăng khả năng quản lý, làm gia tăng lợi nhuận... Bởi vậy, UBND tỉnh, các sở, ngành cần đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức về CNTT&TT cho cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động trong tỉnh; đồng thời cần hoạch định chiến lƣợc và có những chính sách phù hợp để triển khai xây dựng các công trình ứng dụng CNTT một cách đồng bộ hơn trong toàn tỉnh.

- Về thủ tục hành chính: Đề án 30 về cải cách hành chính của Tỉnh đang đƣợc triển khai giai đoạn 3 – đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc – nhƣng đến nay quy trình nghiệp vụ tại các sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố vẫn chƣa thống nhất. Điều này làm trở ngại cho việc triển khai ứng dụng CNTT vào việc cung cấp các dịch vụ công cấp 3 trở lên. Do đó, cần thống nhất giữa các sở, ngành để thủ tục hành chính thực sự đơn giản hơn.

- Về nguồn nhân lực: nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan, đơn vị còn thiếu về số lƣợng, hạn chế về chất lƣợng; đặc biệt là thiếu cán bộ lãnh đạo CNTT và cán bộ quản lý CNTT có chuyên môn cao. Nhân lực CNTT làm việc trong các cơ quan Nhà nƣớc vẫn chƣa đƣợc hƣởng các chế độ đãi ngộ phù hợp. Thiết nghĩ ngoài những chính sách thu hút nhân tài mà Tỉnh đang thực hiện, cần có nhiều hơn những chính sách nhƣ: đƣa cán bộ, công chức của Tỉnh đi đào tạo nƣớc ngoài về CNTT để học tập, cập nhật những tiến bộ khoa học mới nhất của Thế giới.

- Về kinh phí đầu tƣ: chi phí cho hoạt động CNTT của các cơ quan Nhà nƣớc vẫn ở mức thấp, đặc biệt là đối với các huyện, do vậy việc đầu tƣ ứng dụng CNTT vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu yêu cầu. Để góp phần phát triển CNTT theo định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn năm 2030, các cấp có thẩm quyền nên chăng nên cân đối nguồn kinh phí để các dự án ứng dụng CNTT trong tỉnh có thể phát triển hoàn thiện.

- Về cơ chế chính sách: nên có những cơ chính sách riêng đối với cán bộ có trình độ chuyên môn về lĩnh vực CNTT để thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao vào làm việc trong cơ quan Nhà nƣớc.

4.3.1. Đối với Bộ Thông tin và Truyền thông

Ban hành những quy định phù hợp để các đơn vị cấp dƣới dễ dàng áp dụng, sử dụng phục vụ tốt nhất cho việc đƣa ngành Thông tin và Truyền thông của đất nƣớc lên một tầm cao mới.

4.3.2. Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh

Cân đối, bố trí nguồn vốn cho phát triển CNTT của tỉnh. Nhanh chóng trong công việc phê duyệt các quyết định để đầu tƣ các dự án CNTT nhằm nhanh chóng đƣa tỉnh Quảng Ninh trở thành tỉnh mạnh về CNTT trong toàn quốc.

4.3.3. Đối với các sở, ban, ngành liên quan:

- Sở Thông tin và Truyền thông: tích cực nâng cao công tác truyền thông, tập huấn phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về CNTT. Hƣớng dẫn và xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm.

- Sở Kế hoạch và Đầu tƣ: bố trí nguồn vốn và hƣớng dẫn các đơn vị xây dựng cần thiết và sát với định hƣớng, chủ trƣơng của Bộ Kế hoạch và đầu tƣ. Công tác thẩm định các dự án cần đƣợc ƣu tiên và đẩy nhanh hơn nữa.

- Sở Tài chính: cân đối, bố trí ƣu tiên nguồn vốn để tập trung cho sự phát triển CNTT cũng nhƣ tập trung nguồn lực cho việc xây dựng Chính quyền điện tử.

- Sở Nội vụ: tăng cƣờng đào tạo cho các cán bộ công chức,viên chức của toàn tỉnh nhằm đáp ứng tốt hơn nữa trong việc sử dụng và vận hành chính quyền điện tử. Cần có cơ chế thu hút và có cơ chế riêng cho các cán bộ công chức, viên chức làm công tác về CNTT tại các cơ quan, đơn vị hành chính trong toàn tỉnh.

nghệ - CNTT vào trong từng lĩnh vực đời sống của xã hội và trong cộng đồng dân cƣ.

- UBND các huyện, thị xã, Thành phố và các Sở Ban, ngành, các tổ chức chính trị xã hội của tỉnh: đƣa ra các nhu cầu cần thiết của đơn vị về việc ứng dụng CNTT. Phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tƣ, Ban QLDA cung cấp các thông tin về ngành, địa phƣơng mình để đƣợc xây dựng các ứng dụng phù hợp nhất.

- Ban Quản lý dự án của Sở Thông tin và Truyền thông: thực hiện tốt nhiệm vụ triển khai dự án CNTT. Khẩn trƣơng, kịp thời thông báo khi có những vấn đền phát sinh khi triển khai dự án với Chủ đầu tƣ và UBND tỉnh để có những phƣơng án sử lý tốt nhất.

4.3.4. Đối với Ban quản lý dự án của các đơn vị

Thực hiện nhiệm vụ triển khai dự án tại các đơn vị. Thƣờng xuyên báo cáo với đơn vị quản lý cấp trên về tiến trình thực hiện của dự án.

Cần phải có các : phần mềm công cụ cho các chuyên viên của cơ quan chủ đầu tƣ, BQLDA để quản lý các thông tin dự án, danh mục công việc, tiến độ thực hiện, gói thầu, khối lƣợng thực hiện, tạm ứng, thanh toán...; phần mềm công cụ cho các chuyên viên cơ quan kế hoạch, tài chính để theo dõi và quản lý quá trình lập kế hoạch, phân bổ vốn đầu tƣ cho các dự án. Cần có giải pháp thích hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp quản lý các dự án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin tại tỉnh Quảng Ninh (Trang 118 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)