Định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 95)

- Diện tắch ựất khu dân

4.3.2. định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư

4.3.2.1. định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư ựô thị và ựô thị hoá

định hướng phát triển chung của tỉnh Thanh Hóa về hệ thống ựô thị của huyện Hoằng Hóa ựó là quản lý chặt chẽ và khai thác có hiệu quả các khu vực phát triển công nghiệp, trên trục ựường chắnh. Chỉnh trang, phát triển mở rộng thị trấn Bút Sơn.

Việc phát triển hệ thống các ựô thị dựa trên việc phát triển kinh tế các vùng trong huyện:

* Ở vùng Trung tâm: thị trấn Bút Sơn là trung tâm hành chắnh chắnh trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật của vùng ựồng thời là trung tâm của huyện và là ựô thị vệ tinh của thành phố Thanh Hoá.

Tổng số diểm dân cư thị trấn năm 2020 là 7 ựiểm, tổng diện tắch ựất ở là 36,3 ha. Thị trấn Bút Sơn ựóng vai trò là ựô thị trung tâm của huyện Hoằng Hóa và có ý nghĩa lớn ựối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện.

Thị tứ Quăng: Thuộc ựịa bàn xã Hoằng Lộc, dân số hiện trạng 2011 xã Hoằng Trung là 5243 người, hiện tại khu vực thị tứ vẫn xác ựịnh ựất ở nông thôn. Xã Hoằng Lộc có diện tắch ựất ở là 37,21 ha ựạt bình quân 70,97 m2/ người. Dự kiến ựến năm 2020, khu vực thị tứ ựã ựược ựầu tư ựạt ựô thị loại V với dân số ựô thị ựạt 1500 người, trong ựó nhu cầu ựất ở ựô thị quy hoạch mới khoảng 300 người diện tắch ựất cần tăng thêm là 1,5 ha.

Thị trấn Tào Xuyên: Dân số hiện trạng 2011 là 5842 người, ựất ở ựô thị là 27,13 ha ựạt bình quân 46,44 m2/ người. Dự kiến ựến năm 2020, dân số ựạt 6500 người, tăng khoảng 900 người, nhu cầu ựất ở mới sẽ tăng lên 3,6 ha.

* Ở vùng đông:

- Căn cứ vị trắ ựịa lý và tiềm năng thế mạnh về hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội của vùng, trong tương lai ựến năm 2020 vùng đông sẽ quy hoạch hình thành 2 khu vực ựô chuyên về phát triển tiểu thủ công nghiệp và phát triển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 89 ngành nghề ựánh bắt thủy hải sản.

Tăng diện tắch ựất TTCN lên 10 ha, phát triển mạnh các ngành nghề truyền thống. Diện tắch ựất ở hiện nay của vùng so với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng là chưa tương xứng, dự kiến sẽ chuyển ựổi từ ựất nông nghiệp ựưa sang ựất ở cho vùng lên 600 ha. Sớm phát triển 02 xã Hoằng đạo và Hoằng Thắng thành chuyên về sản xuất phi nông nghiệp trong tương lai xa sẽ nhập vào Thị Trấn Bút Sơn.

Thị tứ Vực: Thuộc ựịa bàn xã Hoằng Ngọc, dân số hiện trạng 2011 xã Hoằng Ngọc là 6543 người, hiện tại khu vực thị tứ vẫn xác ựịnh ựất ở nông thôn. Xã Hoằng Ngọc có diện tắch ựất ở là 81,19 ha ựạt bình quân 124,02 m2/ người. đây là khu vực trung tâm của 7 xã ven biển, có vị trắ ựịa lý rất thuận lợi ựể phát triển mạnh trong giai ựoạn tiếp theo. Dự kiến ựến năm 2020, khu vực thị tứ ựã ựược ựầu tư ựạt ựô thị loại V với dân số ựô thị ựạt 1500 người, trong ựó nhu cầu ựất ở ựô thị quy hoạch mới khoảng 400 người, ựất ở ựô thị sẽ tăng lên 2 ha.

* Ở vùng Tây Bắc:

Thị tứ Nghĩa Trang: Thuộc ựịa bàn xã Hoằng Trung, dân số hiện trạng 2011 xã Hoằng Trung là 5243 người, hiện tại khu vực thị tứ vẫn xác ựịnh ựất ở nông thôn. Xã Hoằng Trung có diện tắch ựất ở là 37,21 ha ựạt bình quân 70,97 m2/ người. Khu vực thị tứ Nghĩa Trang có lợi thế lớn vì trong vùng quy hoạch cụm ựô thị, công nghiệp Bà Triệu, dự kiến ựến năm 2020, khu vực thị tứ ựã ựược ựầu tư ựạt ựô thị loại V với dân số ựô thị ựạt 2000 người, trong ựó nhu cầu ựất ở ựô thị quy hoạch mới khoảng 500 người, nhu cầu ựất ở mới tăng lên 2,5 ha.

- Xã Hoằng Phụ với gần 11 ngàn dân chủ yếu sống bằng nghề ựánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản, diện tắch ựất nông nghiệp rất ắt, dân cư sống tập trung, hệ thống cơ sở hạ tầng tương ựối ựồng bộ tuy nhiên chất lượng chưa cao, trên ựịa bàn xã có Cảng cá là trung tâm mua bán trao ựổi thuỷ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 90 hải sản của vùng, của huyện, của tỉnh và nhiều tỉnh trên toàn quốc. Trong tương lai huyện tập trung ựầu tư cơ sở vật chất hạ tầng, quy hoạch xã Hoằng Phụ trở thành xã hỗ trợ trực tiếp cho thị trấn Bút Sơn và tương lai xã là Thị trấn Hoàng Trạch, với mục ựắch trên việc ựầu tư cơ sở hạ tầng tốt, hình thành các khu chợ cá, các khu chế biến, bảo quản thủy hải sản ựể ựưa Hoàng Phụ trở thành một trung tâm giao lưu kinh tế biển. Về quy mô diện tắch giữ nguyên ựịa giới hành chắnh.

Việc phát triển chuỗi các thị trấn ven biển nhằm khai thác thế mạnh của huyện Hoằng Hóa là phát triển du lịch và phát triển công nghiệp và các ngành Tiểu thủ Công nghiệp.

Việc hình thành và mở rộng thị trấn và thị tứ có ý nghĩa lớn ựối với sự phát triển kinh tế của huyện. Thị trấn Bút Sơn ựóng vai trò là ựô thị trung tâm và là trung tâm hành chắnh chắnh trị, kinh tế xã hội của huyện. Các thị trấn còn lại là các ựô thị vệ tinh và có ý nghĩa lớn ựối sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.

đến năm 2020, diện tắch ựất ựô thị sẽ có khoảng 821,16 ha, trong ựó ựất ở ựô thị sẽ tăng khoảng 11,19 ha với việc xây dựng các khu dân cư tập trung tiến tới xây dựng chung cư cao tầng, cải tiến kiến trúc cảnh quan môi trường ựô thị theo hướng hiện ựại.

Trong giai ựoạn từ năm 2012 ựến 2020 theo như kết quả dự báo, dân số ựô thị là 26169 người tương ựương với 6846 hộ. Như vậy, trong cả giai ựoạn từ năm 2012 - 2020 tổng diện tắch ựất ở ựô thị cần quy hoạch thêm là 11,19 ha. Phần diện tắch ựất quy hoạch chủ yếu ựược lấy từ ựất trồng lúa, ựất trồng cây hàng năm khác,...

Hiện nay, tại khu vực trung tâm của các thị tứ của huyện Hoằng Hóa tuy chưa có ựủ ựiều kiện ựể quy hoạch trở thành thị trấn nhưng ựây là nơi tập trung trường Trung học phổ thông, phân viện của Bệnh viện ựa khoa huyện, các trạm giao dịch của ngân hàng, chợ và nhiều các cơ sở nghề truyền trống. Trong giai ựoạn phát triển ựến năm 2020, huyện Hoằng Hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 91 sẽ tập trung ựầu tư phát triển cơ sở vật chất hạ tầng, phát triển quy mô ựất ựai ựể ựưa trung tâm các thị tứ trở thành nên tốt hơn. Như vậy chất lượng của các ựiểm dân cư trong vùng này cũng sẽ ựược nâng lên.

4.3.2.2. định hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư nông thôn

Theo kết quả phân loại ựiểm dân cư thì hiện tại trên ựịa bàn huyện có 402 ựiểm dân cư nông thôn trong ựó có 117 ựiểm dân cư loại 1, 233 ựiểm dân cư loại 2 và 53 ựiểm dân cư loại 3. Qua quá trình ựiều tra hệ thống ựiểm dân cư huyện Hoằng Hóa chúng tôi ựã nhận thấy rằng:

Phần lớn các ựiểm dân cư của huyện ựều ựược hình thành và phát triển trong một thời gian lâu ựời, ựã xây dựng ựược tương ựối ựầy ựủ các công trình công cộng như: nhà văn hoá, sân thể thao, ựình, chùa, trụ sở... Tuy nhiên chất lượng các công trình còn thấp, chưa ựáp ứng tốt ựược cho nhu cầu của người dân trong khu dân cư.

Các hộ dân trong mỗi ựiểm dân cư ựó phần lớn ựược hình thành và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ họ hàng thân thuộc, có quan hệ huyết thống với nhau. Việc hình thành các ựiểm dân cư này ựều xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của quá trình sản xuất và phát triển xã hội. Do trước ựây huyện chưa có quy hoạch tổng thể hệ thống các ựiểm dân cư nên tình trạng xây dựng và xu hướng phát triển của các ựiểm dân cư thường là theo xu hướng tự phát, chắnh vì vậy mà trật tự xây dựng lộn xộn, ựất ựai sử dụng lãng phắ và không hiệu quả, các ựiểm dân cư phân bố phân tán nên rất khó ựể có thể xây dựng các công trình công cộng phục vụ chung cho tất cả các ựiểm dân cư.

Theo dự báo ựến năm 2020, dân số ở khu vực nông thôn có khoảng 241336 người và số hộ 61172 hộ. Bên cạnh ựó còn nhiều hộ nằm trong khu vực phát triển công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng. để ựáp ứng nhu cầu sử dụng ựất khu vực nông thôn cần mở rộng thêm diện tắch ựất ở. đến năm 2020, diện tắch ựất ở khu vực nông thôn tăng 62,5 ha (bao gồm cả ựất ở cấp mới và ựất tái ựịnh cư), lấy chủ yếu vào ựất trồng lúa, ựất trồng cây hàng năm khác,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 92 ựất trồng cây lâu năm).

Như vậy, tổng số ựiểm dân cư nông thôn của huyện ựưa vào ựịnh hướng phát triển ựến năm 2020 là 420 ựiểm, trong ựó có 150 ựiểm dân cư loại 1, ựiểm dân cư loại 2 là 240 ựiểm, ựiểm dân cư loại 3 là 30 ựiểm.

Căn cứ vào tình hình thực tế hình thành và phát triển của các ựiểm dân cư hiện nay cho thấy việc bố trắ quy hoạch lại các ựiểm dân cư là rất khó khăn và không hiệu quả và cần một số lượng kinh phắ rất lớn. Chắnh vì vậy, ựể ựảm bảo tắnh khả thi của ựồ án, ựồng thời cũng căn cứ trên ựịnh hướng phát triển của huyện chúng tôi chỉ ựi vào ựịnh hướng phát triển các ựiểm dân cư trên quan ựiểm các mặt sau:

+ đối với các ựiểm dân cư loại 1: ựây là những ựiểm dân cư chắnh, ựã tồn tại từ lâu ựời, có ựiều kiện cơ sở hạ tầng tốt hiện tại ựã ựáp ứng ựược nhu cầu của người dân thì trong giai ựoạn tương lai cần tiếp tục duy trì, phát triển mở rộng, hoàn thiện hơn và quan tâm chú trọng hơn nữa ựến các yếu tố bảo vệ môi trường.

+ đối với những ựiểm dân cư loại 2: ựây là những ựiểm dân cư phụ thuộc, có tác ựộng trực tiếp ựến một xã, hoặc một số ựiểm dân cư lân cận, các ựiểm dân cư này cũng ựã ựược hình thành trong một thời gian dài, chúng có mối quan hệ hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt gắn chặt với các ựiểm dân cư chắnh, cơ sở hạ tầng chưa phát triển ở mức ựộ trung bình. để ựảm bảo nâng cao chất lượng của các ựiểm dân cư, trong giai ựoạn tương lai cần tập trung ựầu tư xây dựng ựể hoàn thiện các chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng, như ựường giao thông, chất lượng nhà ở, chất lượng các công trình giáo dục, công trình văn hoá phú lợi công cộng Ầnhằm ựưa các các ựiểm dân cư loại 2 phát triển lên thành ựiểm dân cư loại 1.

+ đối với những ựiểm dân cư loại 3: là những ựiểm dân cư phụ thuộc, phân bố ựộc lập, rải rác, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và các yếu tố văn hoá, xã hội, môi trường còn nhiều bất cập cúng cần phải ựược tập trung ựầu tư nhiều hơn về các chỉ tiêu này ựể nâng cao chất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 lượng cuộc sông cho nhân dân sống trong các ựiểm dân cư này. Các ựiểm dân cư loại 3 là những ựiểm dân cư ựã ựược hình thành từ lâu ựời, do lịch sử ựể lại, có ựường xã ựi lại khó khăn, các hộ dân sống riêng biệt thành các cụm 5-10 hộ một khu, theo quan hệ họ hàng. để có kế hoạch phát triển nâng cao ựời sống sinh hoạt cho nhân dân trong các ựiểm dân cư này, cần thiết phải tập trung ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình văn hoá phúc lợi công cộng, Ầ Việc san tách hộ của các hộ dân trong ựiểm dân cư này cần ựược bố trắ xung quanh các mảnh ựất của các hộ gia ựình làm cho khoảng các giữa các hộ ựan gần lại với nhau hơn, thuận tiện cho việc khai thác và ựâu tư xây dựng tầng kỹ thuật trong khu dân cư. Mục tiêu là ựưa chất lượng sinh hoạt trong ựiểm dân cư ựược nâng lên, phấn ựấu ựưa các ựiểm dân cư loại 3 lên ựiểm dân cư loại 2.

Việc phát triển hệ thống ựiểm dân cư nông thôn tùy thuộc vào ựiều kiện phát triển của từng vùng trong ựịa bàn huyện, cụ thể:

* Vùng trung tâm với thị trấn Bút Sơn là trung tâm, kinh tế xã hội của huyện. Ở vùng này, công nghiệp sẽ ựược thúc ựẩy phát triển mạnh mẽ. Chắnh vì vậy, việc phát triển các ựiểm dân cư nông thôn góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội của vùng. Các ựiểm dân cư trong khu vực này sẽ phát triển tập trung với quy mô lớn nhằm ựáp ứng nhu cầu ựất ở tăng do sự gia tăng dân số (ựặc biệt sự gia tăng nguồn lao ựộng phục vụ cho phát triển công nghiệp). Hệ thống cơ sở hạ tầng ựược hoàn thiện, hệ thống các khu phát triển dịch vụ ựược hình thành ựáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Các ựiểm dân cư xung quanh các ựiểm công nghiệp, các khu ựô thị tập trung phát triển nông nghiệp và một số dịch vụ khác phục vụ nhu cầu cho khu vực công nghiệp và khu vực ựô thị (như cung cấp lương thực, thực phẩm rau màu, dịch vụ nhà ở trọẦ).

* Vùng đông với khu trung tâm là thị tứ Vực. đây là khu vực sẽ tập trung phát triển du lịch, dịch vụ thương mại, các khu ựô thị, các trụ sở hành chắnh là vệ tinh cho thị trấn Bút Sơn. Chắnh vì vậy, việc phát triển các khu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 94 dân cư theo hướng phát triển vùng. Các ựiểm dân cư trong vùng này phát triển theo hướng tập trung, trong ựó các ựiểm dân cư vùng ven biển quy hoạch không gian thành các ựiểm dịch vụ du lịch và các ựiểm dân cư lân cận phát triển hỗ trợ các ựiểm dân cư này. Hệ thống cơ sở hạ tầng ựược hoàn thiện, hệ thống sản xuất hình thành với những ngành mũi nhọn ựáp ứng cho ựịnh hướng phát triển của vùng.

* Vùng đông Nam với ựịnh hướng tập trung phát triển nghề khai thác biển cùng với vùng đông phát triển dịch vụ du lịch. Hệ thống dân cư phát triển theo hướng phát triển của vùng. Các ựiểm dân cư ựược hình thành tập trung phục vụ cho việc khai thác biển và phát triển một số ựiểm phục vụ cho khu công nghiệp và chế biến nông sản (ựặc biệt là chế biến thủy sản). Hệ thống cơ sở hạ tầng ựược hoàn thiện ựáp ứng nhu cầu sinh hoạt và phát triển của vùng.

* Vùng Tây Bắc là vùng thuần nông. Các ựiểm dân cư trong vùng ựược hình thành lâu ựời gắn với làng xóm. Việc phát triển kinh tế trong vùng vẫn theo hướng phát triển sản xuất nông nghiệp và một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống. Hệ thống dân cư phát triển trên nền tảng các ựiểm dân cư hiện có. Tuy nhiên, những ựiểm dân cư có quy mô nhỏ nằm rải rác sẽ phát triển tập trung thành những ựiểm dân cư có quy mô lớn ựể thuận tiện trong việc ựầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng và nâng cao mức sống của nhân dân.

Sau khi ựịnh hướng, trong giai ựoạn tương lai cả huyện có 420 ựiểm dân cư ựược phân loại theo bảng 12.

Ngoài ra, trong tương lai các ựiểm dân cư nông thôn sẽ ựược phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)