Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác ựộng ựến việc hình thành và phát triển các ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 65)

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng tốt nhu cầu giao

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.4. đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác ựộng ựến việc hình thành và phát triển các ựiểm dân cư

việc hình thành và phát triển các ựiểm dân cư

Qua thực tế nghiên cứu chúng tôi thấy rằng sự hình thành và phát triển hệ thống các ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện huyện Hoằng Hóa chịu ảnh hưởng mạnh của hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện. Phần lớn các thôn xóm của huyện ựược hình thành từ lâu ựời, do lịch sử ựể lại ựều ựược bố trắ gần các trục ựường giao thông, các làng chài ven biển, cửa sông và gần các tụ ựiểm kinh doanh buôn bán và các ựiểm giao của ựường giao thông.

Ngày nay, khi mà nền kinh tế - xã hội phát triển thì quan ựiểm ựó vẫn tồn tại trong việc quy hoạch và phát triển hệ thống ựiểm dân cư của huyện. Phần lớn các ựiểm dân cư ựều có xu hướng hình thành và phát triển dọc theo các tuyến ựường, nơi thuận lợi về giao thông ựi lại, thuận lợi cho kinh doanh buôn bán. Dọc theo quốc lộ 1A, quốc lộ 47, quốc lộ 45, quốc lộ 10, tuyến tỉnh lộ 4 và các ựường các ựường liên xã... các ựiểm dân cư này ựược hình thành và phát triển rất nhanh cả về quy mô và tắnh chất. Tại các ựiểm dân cư này ựiều kiện sinh hoạt, mức sống cao hơn so với các ựiểm dân cư phân bố ở vị trắ xa các tuyến ựường giao thông, xa trung tâm.

Ngoài ra các ựiểm dân cư của huyện còn có xu hướng phát triển ở những nơi là trung tâm xã, cụm xã, trung tâm kinh tế, những nơi gần các dịch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 vụ xã hội như trường học, trạm y tế, chợ, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các ựiểm công nghiệp... ựể ựảm bảo ựáp ứng cho cuộc sống ựược tốt hơn. đây cũng là vấn ựề ựáng lo ngại về môi trường, tình trạng an ninh trật tự và tệ nạn xã hội.

Với ựiều kiện kinh tế phát triển, mức sống của người dân trong huyện ngày một nâng cao thì nhu cầu về một cuộc sống với ựầy ựủ các tiện nghi, ựầy ựủ các dịch vụ, với một kiến trúc không gian sống ngày càng hiện ựại. đây cũng là cơ sở cho việc hình và phát triển thành các ựô thị trên ựịa bàn huyện trong tương lai.

đối với những xã ở các vị trắ xa các trung tâm xa các trục ựường giao thông chắnh, có cơ sở hạ tầng thấp kém thì xu hướng phân bổ dân cư chủ yếu là gần với nơi sản xuất, có thể phân bố phân tán hay mở rộng ngay trên phần ựất vườn của các hộ gia ựình.

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng, quá trình phát triển kinh tế xã hội và tình hình thực tế sản xuất tại ựịa phương, hệ thống ựiểm dân cư huyện Hoằng Hóa ựược chia thành 4 vùng:

* Vùng Trung tâm gồm 18 xã, thị trấn: Hoằng Hợp, Hoằng Cát, Hoằng đức, Hoằng Phúc, Hoằng Lý, Hoằng Minh, TT. Bút Sơn, TT Tào Xuyên, Hoằng Anh, Hoằng Vinh, Hoàng Long, Hoằng Quang, Hoằng đồng, Hoằng Thịnh, Hoằng Thái, Hoằng Thành, Hoằng Lộc, Hoằng đại. Vùng Trung tâm có vai trò ựặc biệt quan trọng ựối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả huyện. đây là vùng có lợi thế về vị trắ ựịa lý trong việc phát triển khu công nghiệp, dịch vụ thương mại (Khu công nghiệp Hoằng Long ựược quy hoạch gần với các ựiểm dân cư TT Tào Xuyên, Hoằng Quỳ, Hoằng Anh) và các khu hành chắnh.

Phần lớn các ựiểm dân cư trong vùng ựược hình thành từ lâu ựời do lịch sử ựể lại, ựó là các ựiểm dân cư tập trung mang tắnh chất làng quê Việt Nam. Hình thức sinh hoạt cộng ựồng của dân cư sống ở các ựiểm dân cư này mang

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 tắnh tập trung tại các ựình làng, các nhà văn hoá thôn.

đối với các ựiểm dân cư tại các trung tâm xã, dọc các ựường giao thông chắnh, do tác ựộng mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hoá, ựô thị hoá và giá trị của mảnh ựất phần lớn kiểu kiến trúc nhà là nhà ống kiên cố và cao tầng ựược xây dựng bám dọc các trục ựường giao thông chắnh.

đối với Thị trấn Bút Sơn ựược thành lập năm 1991, các ựiểm dân cư Thị trấn ựược hình thành do tách ra từ các ựiểm dân cư của xã Hoằng Phú và Hoằng Khánh là trung tâm kinh tế xã hội của vùng và toàn huyện.

* Vùng đông gồm 10 xã: Hoằng Xuyên, Hoằng đạt, Hoằng Hà, Hoằng Yến, Hoằng Hải, Hoằng Trường, Hoằng đạo, Hoằng Ngọc, Hoằng Tiến, Hoằng Thanh, Hoằng Thắng.

Các ựiểm dân cư trong vùng này phần lớn là các ựiểm dân cư tập trung ựược hình thành từ lâu ựời, do có cùng tập quán sinh sống và sản xuất, chỉ có một số ựiểm dân cư ven quốc lộ 10 là mới ựược hình thành từ năm 2001 trở lại ựây.

Tại các xã Hoằng Trường, Hoằng Hải, Hoằng Tiến, Hoằng Thanh với tập quán sản xuất chủ yếu là nghề ựi biển khai thác ựánh bắt hải sản, là vùng ựệm cho việc khai thác tiềm năng du lịch khu vực phắa nam Sầm Sơn. Các ựiểm dân cư nơi ựây ựược hình thành từ rất lâu năm trên các thân ựất cao của ựịa hình dạng lượn sóng ven biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió bão và triều cường.

* Vùng đông Nam gồm 07 xã: Hoằng đông, Hoằng Lưu, Hoằng Phụ, Hoằng Phong, Hoằng Trạch, Hoằng Châu, Hoằng Tân. Vùng đông Nam giữ vai trò phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng ven biển và vùng triều cửa sông của huyện. đây là vùng trọng tâm khai thác, ựánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản cho huyện và cho cả tỉnh Thanh Hoá. Tất cả các ựiểm dân cư ở nơi ựây ựều có lịch sử hình thành và phát triển lâu ựời, cùng với sự phát triển các ựiểm dân cư này sẽ mở rộng thêm ựể lớn mạnh về quy mô và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 tắnh chất. Các ựiểm dân cư cũng ựược xây dựng trên các triền ựất cao ven biển, xen lẫn với các vùng sóng trũng là nơi ựể trồng lúa, canh tác.

* Vùng Tây Bắc gồm 13 xã: Hoằng Khánh, Hoằng Trung, Hoàng Trinh, Hoằng Lương, Hoằng Sơn, Hoằng Kim, Hoằng Xuân, Hoằng Quý, Hoằng Phú, Hoằng Giang. Vùng đồng gồm các xã thuần nông, chủ yếu là canh tác nông nghiệp, các hoạt ựộng công nghiệp tiểu thương diễn ra rất ắt, với quy mô nhỏ. Các ựiểm dân cư nơi ựây hình thành từ lâu ựời, ựược phát triển chủ yếu là mở rộng thêm tại các ựiểm dân cư hiện có, không có các ựiểm dân cư mới phát sinh. Các hộ gia ựình vùng này có diện tắch ựất thổ cư rộng, ngoài việc bố trắ xây dựng nhà cửa, một số hộ dân vẫn ựảm bảo ựủ ựất ựể phát triển thêm mô hình vườn, ao, chuồng.

4.2. Thực trạng phát triển hệ thống ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)