- Diện tắch ựất khu dân
4.3.1. Các dự báo cho ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư
4.3.1.1. Căn cứ phát triển hệ thống ựiểm dân cư
Việc quy hoạch phát triển mạng lưới dân cư trên ựịa bàn huyện dựa trên những căn cứ sau:
- Căn cứ Nghị quyết số 98/2008/NQ-HđND ngày 19 tháng 7 năm 2008 của HđND tỉnh Thanh Hoá khoá XV, kỳ họp thứ 11 về ựiều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thanh Hoá ựến năm 2025, tầm nhìn ựến năm 2035.
- Quyết ựịnh số 2005/Qđ-UBND ngày 07/6/2010 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hoá giai ựoạn 2010 - 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030.
- Căn cứ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Hoằng Hóa thời kỳ 2007 Ờ 2020.
- Căn cứ quy hoạch chung xây dựng và cải tạo thị trấn Bút Sơn huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hoá.
Căn cứ kết quả phân loại hệ thống ựiểm dân cư trên ựịa bàn huyện Hoằng Hóa năm 2010.
Qua nghiên cứu thực tế sản xuất và phát triển kinh tế xã hội của huyện Hoằng Hóa, ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm dân cư ựến năm 2020 của huyện ựược chia thành 4 vùng. đặc ựiểm chi tiết của các vùng ựược thể hiện trong bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
Bảng 11. Phân vùng phát triển huyện Hoằng Hóa
Vùng Quy mô dân số (người) Diện tắch ựất ở (ha) Chức năng nhiệm vụ Vùng Trung Tâm 74579 603,95 Hoằng Hợp 5022 39,06 Hoằng Cát 5039 37,85 Hoằng đức 3033 25,19 Hoằng Phúc 2707 22,06 Hoằng Lý 2936 20,56 Hoằng Minh 3685 23,38 T.T Bút Sơn 5272 34,70 T.T Tào Xuyên 5842 27,13 Hoằng Anh 3615 20,42 Hoằng Vinh 6369 39,03 Hoằng Long 2833 14,82 Hoằng Quang 6161 50,64 Hoằng đồng 4255 23,10 Hoằng Thịnh 1513 50,23 Hoằng Thái 2653.00 34,19 Hoằng Thành 4801 62,80 Hoằng Lộc 5121 42,80 Hoằng đại 3722 35,99 - Là vùng trung tâm về hành chắnh, kinh tế, văn hoá xã hội của cả huyện. Có vị trắ thuận lợi, cơ sở hạ tầng ựồng bộ và hoàn thiện.
- Phát huy thế mạnh về công nghiệp và dịch vụ, lấp ựầy cụm công nghiệp Hoằng Long, là nơi bố trắ các khu thương mại, các khu hành chắnh của huyện.
- Thị trấn là trung tâm hành chắnh, chắnh trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật của vùng, của huyện và là ựô thị vệ tinh của thành phố Thanh Hoá.
- Là vùng ựệm ựể mở rộng thành phố Thanh Hoá và thị xã Sầm Sơn, hệ thống hạ tầng trong vùng tương ựối hoàn chỉnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 Vùng đông 66386 576,82 Hoằng Xuyên 3283 27,11 Hoằng đạt 5264 40,84 Hoằng Hà 4333 27,80 Hoằng Yến 4401 37,79 Hoằng Hải 4524 43,47 Hoằng Trường 9507 67.80 Hoằng đạo 5170 45,21 Hoằng Ngọc 6543 81,19 Hoằng Tiến 5689 63,55 Hoằng Thanh 10482 71,72 Hoằng Thắng 7190 70,34 - Vùng sẽ phát triển mạnh về việc xây dựng các khu ở cao cấp, các khu chung cư
- Khai thác thế mạnh ven biển hình thành các khu du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp tại khu Hoằng Hải, Hoằng Tiến.
- Tập trung phát triển các ựiểm dân cư gắn liền với phát triển du lịch, dịch vụ, thương mại.
- Là vùng phát triển mạnh về kinh tế biển, dân cư sống tập trung, dân số ựông, cơ sở hạ tầng tương ựối hoàn chỉnh.
- Tập trung ựầu tư phát triển mạnh việc khai thác ựánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản, hình thành các cơ sở thu mua và chế biến thủy sản.
Vùng đông Nam 46163 357,36 Hoằng đông 5498 44,78 Hoằng Lưu 5859 56,82 Hoằng Phụ 10157 70,34 Hoằng Phong 6803 58,25 Hoằng Trạch 4837 35,20 Hoằng Châu 8155 54,71
- Tập trung phát triển các ựiểm dân cư gắn liền với phát triển du lịch, dịch vụ, thương mại.
- Xã Hoằng Trạch giữ vai trò là xã trung tâm của vùng, là ựầu mối các cơ quan hành chắnh, khu công nghiệp và cũng là trung tâm giao
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85 Hoằng Tân 4854 37,26
lưu các hoạt ựộng kinh tế thương mại của vùng. Vùng Tây Bắc 57195 427,40 Hoằng Khánh 4098 40,76 Hoằng Trung 5243 37,21 Hoằng Trinh 5438 34,75 Hoằng Lương 2933 24,34 Hoằng Sơn 3278 25,48 Hoằng Kim 5719 34,27 Hoằng Xuân 3439 30,88 Hoằng Quý 4324 31,58 Hoằng Khê 2670 22,52 Hoằng Quỳ 6597 40,54 Hoằng Phú 4487 39,12 Hoằng Giang 4152 31,32 Hoằng Phượng 4817 34,63
- Là vùng thuần nông, dân cư sống tập trung thành các làng lớn, cơ sở hạ tầng có xã còn bất cập.
- Vùng sẽ tập trung ựầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, hình thành các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống.
- Xã Hoằng Quỳ là xã trung tâm của vùng, là nơi giao thương các hoạt ựộng kinh tế văn hoá xã hội của vùng.
- Xu hướng phát triển dân cư trong vùng là hình thành các khu dân cư tập trung, các hộ gia ựình có diện tắch ựất rộng, xây dựng nhà ở kết hợp với phát triển kinh tế phụ vườn - ao - chuồng.
4.3.1.2. định hướng phát triển kinh tế xã hội ựến năm 2020
Huyện tập trung chỉ ựạo các ngành chú trọng ựầu tư thâm canh nông nghiệp, ựẩy nhanh tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp; Mở rộng các cơ sở công nghiệp hiện có ựể chế biến nông lâm hải sản và lấp ựầy 60 - 70% các khu công nghiệp Hoằng Long; từng bước ựầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, tạo tiền ựề cần thiết cho phát triển nhanh trong các giai ựoạn tiếp theo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 Tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế như sau:
- Thời kỳ 2012-2015:
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân thời kỳ: 12,4%, trong ựó: Công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 19,92%; Nông Ờ Lâm Ờ Ngư nghiệp tăng bình quân 5,95%; Dịch vụ - thương mại tăng 16,27%.
- Thời kỳ 2016 - 2020:
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân chung toàn huyện 11,98%, trong ựó công nghiệp tăng: 19,21%; Nông - Lâm - Ngư nghiệp tăng: 5,35%; Dịch vụ - thương mại tăng: 13,03%.
* Cơ cấu kinh tế chuyển theo hướng tăng nhanh tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng và Dịch vụ - thương mại.
+ Năm 2015: Nông nghiệp: 32,56%; Công nghiệp Ờ xây dựng cơ bản: 29,05%; Dịch vụ - thương mại: 38,40%.
+ Năm 2020: Nông nghiệp: 22,81%; Công nghiệp Ờ xây dựng cơ bản: 36,85%; Dịch vụ - thương mại: 40,34%.
Bên cạnh sự phát triển về mặt kinh tế, huyện sẽ ựầu tư hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, phát triển hệ thống ựiểm dân cư ựô thị và dân cư nông thôn. Theo như kết quả ựánh giá, phân tắch và dự báo dân số trên ựịa bàn huyện ựến năm 2020 sẽ có 506711 người và 128650 hộ. Trong tương lai cần phải bố trắ quy hoạch ựất ở cho các hộ tăng thêm trong giai ựoạn này.
4.3.1.3. Quan ựiểm sử dụng ựất khu dân cư
để ựảm bảo thực hiện thành công các chỉ tiêu kinh tế xã hội ựề ra, quan ựiểm tổng thể trong khai thác sử dụng quỹ ựất khu dân cư của huyện Hoằng Hóa là:
a) Khai thác ựất ựai một cách khoa học, hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả quỹ ựất thông qua việc cải tạo chuyển mục ựắch sử dụng và ựiều chỉnh những bất hợp lý trong sử dụng ựất. Tận dụng tối ựa các công trình kiến trúc hiện có. Xác ựịnh ựủ nhu cầu diện tắch cho các mục ựắch phi nông nghiệp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 với các vị trắ thắch hợp, nhằm phát huy cao nhất tắnh năng của các công trình ựáp ứng mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, phát triển ựô thị và xây dựng nông thôn mới.
b) định hướng sử dụng ựất dài hạn - dành quỹ ựất thắch hợp cho nhu cầu công nghiệp hoá, ựô thị hoá với một tầm nhìn xa ựến sau năm 2020.
c) Song song với việc khai thác sử dụng ựất nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội phải quan tâm ựúng mức ựến bảo vệ và cải thiện môi trường sống trong ựô thị, nông thôn và các khu công nghiệp. Quy hoạch hợp lý các khu dân cư, khu ở ựể ựảm bảo cho cuộc sống của người dân trong huyện ựược tốt hơn.
4.3.1.4. Tiềm năng ựất ựai cho mở rộng các khu ựô thị và các khu dân cư
Theo số liệu thống kê, kiểm kê ựất ựai năm 2011 của phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Hoằng Hóa, hiện tại diện tắch ựất phi nông nghiệp của huyện là 7139.01 ha, diện tắch ựất nông nghiệp của huyện là 14664.88 ha, ựất chưa sử dụng là 669.29 ha. Với cơ cấu ựất ựai như vậy thì trong giai ựoạn ựến năm 2020 có thể ựảm bảo ựáp ứng ựược nhu cầu cho phát triển các khu dân cư.
Trên cơ sở ựánh giá thực trạng quỹ ựất, ựối chiếu với yêu cầu phát triển ựô thị và khu dân cư nông thôn của huyện Hoằng Hóa với tiềm năng mở rộng như sau:
+ Nâng cấp, mở rộng các khu công trình sự nghiệp, cơ sở hạ tầng ựáp ứng cho việc phát triển dân sinh. Phát triển mạnh khu vực ựô thị: phát triển thị trấn Hoằng Hóa về mọi mặt, ngoài ra còn phát triển khu ựô thị ven các khu công nghiệp.
+ Các khu dân cư nông thôn ựều có nhu cầu mở rộng cấp ựất ở mới cho số hộ phát sinh và chỉnh trang xây dựng khu trung tâm xã cùng với cơ sở hạ tầng nông thôn theo yêu cầu quy hoạch chi tiết cấp xã.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88