- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng tốt nhu cầu giao
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2. Các nguồn tài nguyên:
4.1.2.1. Tài nguyên ựất
- Nhóm cồn cát và ựất cát biển
Diện tắch của nhóm ựất này là 4461 ha gồm có 2 loại chắnh :
1- Cồn cát trắng vàng : Tổng diện tắch của loại ựất này là 258 ha. 2- đất cát biển chua : Diện tắch 4203 ha.
- Nhóm ựất mặn
Diện tắch 1,576 ha gồm có 2 loại chắnh : 1- đất mặn nhiều : Có diện tắch 858 ha. 2- đất mặn trung bình và ắt :
đất mặn trung bình và ắt cơ giới nhẹ: Diện tắch 145 ha. đất mặn trung bình và ắt Glây nơng (M Ờgl) Diện tắch 564.
- Nhóm ựất phèn Diện tắch 828 ha.
- Nhóm ựất phù sa :Diện tắch 11009 ha gồm có 3 loại chắnh :đất phù sa trung
tắnh ắt chua, đất phù sa trung tắnh ắt chua ựiển hình, đất phù sa chua.
- Nhóm ựất xám: đất xám Feralit ựiển hình, diện tắch 446 ha. - đất tầng mỏng chua: Diện tắch 740 ha.
4.1.1.2 Tài nguyên rừng
Hoằng Hoá là một huyện ựồng bằng nên tài nguyên rừng của Hoằng Hố hồn tồn là rừng trồng phịng hộ. Rừng trồng chỉ tập trung ở một số xã có núi như: Hoằng Khánh, Hoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Sơn, Hoằng Yến, Hoằng Trường. Cây trồng chủ yếu là phi lao, bạch ựàn, thơng, keo. Cịn một số xã vùng ven biển chủ yếu là trồng rừng trên những bãi cát bồi ựể chắn sóng, chắn bụi cát biển và cải tạo ựất. Cây trồng chủ yếu là phi lao. Diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng của huyện ngày một tăng do phong trào trồng cây gây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 rừng của nhân dân, ựặc biệt diện tắch ựất rừng trồng ựược tăng nhanh từ khi ựất lâm nghiệp ựược giao cho hộ quản lý.
4.1.1.3 Tài nguyên nước
Ớ Nước mặt
Huyện Hoằng Hoá ựược thiên nhiên ưu ựãi về tài nguyên nước. Sự dồi dào về nguồn nước mặt chủ yếu là do sự hiện diện của con sông Mã, chảy vịng quanh phắa Tây Nam huyện Hoằng Hóa rồi ra biển, cùng với lượng mưa trung bình hàng năm tương ựối cao (11744,9 mm/năm).
Ớ Nước ngầm
Ngoài những nguồn nước mặt, bên dưới huyện Hoằng Hố có những tầng ngậm nước có khối lượng lớn. Theo ựiều tra của ngành địa chất khắ tượng thuỷ văn thì tầng nước ngậm ở huyện Hoằng Hoá là một vùng giàu nước không ựều (ựã ựược ựiều tra khảo sát tại huyện Hoằng Khánh và lên bản ựồ ựịa chất thuỷ văn). Việc cung cấp nước sinh hoạt ở nông thôn huyện Hoằng Hố hầu như hồn tồn dựa vào tầng nước ngậm.
Khả năng nước ngầm sẵn có của huyện Hoằng Hố khơng những ựủ ựể cung cấp cho nhu cầu của cư dân trong huyện phục vụ ựời sống sinh hoạt mà cịn có những mỏ nước khống (ựã ựược ựiều tra khảo sát) có khả năng khai thác thương mại trong tương lai.
4.1.1.4. Tài nguyên khoáng sản
Hoằng Hoá là một huyện ựược coi là một vùng nghèo tài nguyên khoáng sản. Người ta chưa phát triển những mỏ kim loại với trữ lượng có thể khai thác ựược trên ựịa bàn huyện. Ngành ựịa chất ựã tìm kiếm thăm dị và có tài liệu về loại khoáng sản là vật liệu diêm hố Felspat. địa ựiểm thăm dị tại xã Hoằng Trường có toạ ựộ ựịa lý: 190 52' 31'' vĩ ựộ Bắc và 1050 55' 05'' . Mặt khác, ựã phát hiện và khai thác nhiều ựá thạch anh ựược dùng trong công nghiệp gốm sứ, thuỷ tinh tại cũng tại xã Hoằng Trường. Titan cũng là một khống sản ựược tìm thấy trên ựịa phận Hoằng Hoá ở một số xã ven biển hiện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 ựang bị một số người mua bán ựất rừng trồng ựể khai thác trái phép làm huỷ hoại môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên. Hành ựộng này cần ựược ngăn chặn kịp thời.
4.1.1.5. Tài nguyên nhân văn.
Hoằng Hố là nơi gắn bó máu thịt với sứ Thanh từ thời tiền sử, tuy tên gọi có thay ựổi theo thời gian. Khu khảo cổ Quỳ Chử ựược khai quật với quy mô lớn vào cuối năm 1978 cho chúng ta thấy người Việt cổ ựã ựến ựây sinh sống từ cuối thiên niên kỷ thứ II trước công nguyên tức là cách ựây trên 3500 năm. Ngồi ra các cụm di tắch bên hai bờ sơng Dọc cổ, cụm di chỉ Hoằng Lý ựã cho chúng ta thấy văn hố đơng Sơn phát triển rực rỡ trên ựất Hoằng Hố. Những di vật tìm thấy ở Quỳ Chử cũng cho thấy nền kinh tế lúc ựó là nơng nghiệp, chăn nuôi, ựan lát, dệt của người Việt cổ trên ựất Hoằng Hoá phát triển ở mức ựộ cao.
4.1.1.6. đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường ựến phát triển hệ thống ựiểm dân cư.
Lợi thế về vị trắ ựịa lý tạo ựiều kiện cho Hoằng Hóa phát triển về kinh tế toàn diện, giao lưu với bên ngoài rất thuận lợi, tiếp thu nhanh tiến bộ xã hội, tạo sự phát triển kinh tế trên các mặt nhanh, mạnh và vững chắc. Là khu vực có ựịa hình bằng phẳng, ựây là nơi lý tưởng cho ựịnh hướng phát triển mở rộng thành phố Thanh Hố lên ựơ thị loại I.
Là huyện ven biển, có ựiều kiện tự nhiên, ựịa hình thổ nhưỡng thuận lợi ựể phát triển nông nghiệp ựa canh: trồng trọt, chăn ni, vừa có ựiều kiện phát triển kinh tế biển, khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản... Tạo ra ựược lượng hàng hố nơng sản, hải sản xuất khẩu lớn.
Hoằng Hóa có bờ biển phẳng, ựẹp, có nhiều núi nhơ ra biển tạo thành cảnh quan ựẹp. Có các tuyến ựường quốc lộ 1A, 10 chạy qua. Phắa Nam là thành phố Thanh Hoá, trung tâm chắnh trị kinh tế của tỉnh với khu công nghiệp tập trung Hoằng Long và các trung tâm thương mại dịch vụ ựã và ựang phát triển.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 đây là những thuận lợi cơ bản ựể giao lưu kinh tế, phát triển kinh tế du lịch, phát triển sản xuất hàng hố, tạo cơng ăn việc làm cho người lao ựộng. Tạo thành một nơi khai thác mạnh tiềm năng du lịch ven biển hình thành nên các khu Resort, các khu nghỉ dưỡng cao cấp và các khu thể thao sinh thái ven biển.
- Những hạn chế:
địa bàn huyện gần thành phố Thanh Hố - trung tâm ựơ thị lớn của tỉnh nên làm giảm sức thu hút ựầu tư vào huyện.
Huyện Hoằng Hóa giáp biển, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều, ựất ựai dễ bị nhiễm mặn, thường xuyên bị thiệt hại do bão lụt và triều cường gây nên.