Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 53)

- Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng tốt nhu cầu giao

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Thực trạng phát triển kinh tế xã hộ

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế chung năm 2011 ựạt 15,15%, vượt 0,25% so với kế hoạch và tăng 0,42% so với cùng kỳ, là mức tăng trưởng cao trong những năm qua. Trong ựó: Nông - Lâm - Thuỷ sản tăng 7,7% so với cùng kỳ, công nghiệp - xây dựng tăng 18,05% so với cùng kỳ và dịch vụ tăng 21,5% so với cùng kỳ. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, xã hội ựều ựạt và vượt mức ựề ra; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 8,35 triệu ựồng/năm.

4.1.2.2. Cơ cấu kinh tế năm 2011:

- Nông - lâm - ngư nghiệp: 28,0% - Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - XDCB: 44,0% - Dịch vụ - thương mại: 28,0%

a. Trong nông nghiệp:

- Trồng trọt: Tổng diện tắch gieo trồng cả năm: 27408,5 ha; diện tắch lúa cả năm: 16351,0 ha ( Lúa lai cả năm: 8788,7 ha, tăng 5,6% so với CK). Năng suất lúa bình quân cả năm: 59,80 tạ/ha, tăng 0,79 tạ/ha so với CK; Diện tắch cây ngô cả năm: 4112,1 ha bằng 92,85%CK. Tổng sản lượng ngô ựạt:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 20613,3 tấn, năng suất ngô cả năm bình quân ựạt: 47,5 tạ/ha, giảm 0,81 tạ/ha so với CK; Diện tắch cây lạc: 1763,9 ha, năng suất 22 tạ/ha, tăng 1,71 tạ/ha so với CK; Diện tắch cây ựậu tương: 300 ha, năng suất 18 tạ/haẦ

- Chăn nuôi: Tiếp tục chỉ ựạo thực hiện NQ 06 của HU về chăn nuôi theo hướng công nghiệp - trang trại, tổng số trang trại chăn nuôi lên gần 200 trang trại. Tổng ựàn gia súc, gia cầm có: đàn lợn: 96120 con bằng 96% CK, ựàn bò: 21962 con bằng 100,4 % CK, ựàn trâu: 75 con bằng 94,8 % CK, ựàn gia cầm: 792120 con bằng 102,8 % CK. Công tác tiêm phòng cho ựàn gia súc, gia cầm tiếp tục ựược quan tâm. Mạng lưới thú y cơ sở ựược tăng cường; 100% số xã, thị trấn tổ chức triển khai tiêm phòng cho ựàn gia súc ựạt kế hoạch ựề ra. Duy trì tốt công tác kiểm dịch ựộng vật, chỉ ựạo cung ứng giống, cấp phát vật tư, hoá chất kịp thời phục vụ sản xuất và vệ sinh môi trường.

- Lâm nghiệp: Trồng mới 48,2 ha rừng trồng tập trung theo dự án 661; Trồng cây phân tán 40000 cây; Công tác phòng, chống cháy rừng ựược quan tâm.

- Thuỷ sản: Giá trị sản xuất thuỷ sản ước ựạt: 128534 triệu ựồng bằng 100,1%KH, tăng 11,6% so với CK. Mặc dù gặp khó khăn trong nuôi trồng, khai thác và chế biến thủy sản những năm vừa qua, nhưng do sự chỉ ựạo sát sao và xây dựng ựược giải pháp cụ thể, sát thực về phát triển thủy sản, nên kết quả ựạt ựược tương ựối tốt.

* Khuyến nông, khuyến ngư: Thường xuyên hướng dẫn, kiểm tra, khuyến cáo các loại giống mới, biện pháp chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh. Tổ chức các lớp tập huấn về kỷ thuật thâm canh, chăm sóc cây trồng, vật nuôi, phân bón và phòng trừ sâu bệnh cho các hộ nông dân. Tiếp tục ựưa các loại giống mới vào khảo nghiệm, nhằm bổ sung thêm nguồn giống mới, có chất lượng tốt. Các mô hình khuyến nông ựược triển khai có hiệu quả: Trồng lúa lai mới tại Hoằng đạo, Hoằng Tân, Hoằng Minh, Hoằng Lương; trồng lúa chất lượng cao Hoằng Phú; vỗ béo ựàn bò và trồng cỏ thâm canh tại Hoằng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Quỳ; mô hình cá lúa ...

* Thuỷ lợi, ựê ựiều: Các tuyến ựê Trung ương, ựê ựịa phương ựược kiểm tra, bồi ựắp, tu bổ theo ựúng kế hoạch. Ngoài ra bê tông mặt ựê, giải cấp phối, khoan phụt vữa Ầ ựảm bảo ựúng tiến ựộ. Làm tốt công tác GPMB các tuyến ựê Trung ương, ựịa phương bàn giao mặt bằng cho Chủ ựầu tư và ựơn vị thi công ựúng thời gian.

b. Công nghiệp- Xây dựng:

- Sản xuất CN -XD: Giá trị sản xuất ước ựạt 872220 triệu ựồng, tăng 20,3% so với CK. Công nghiệp có bước phát triển vượt bậc, chiếm tỷ trọng cao trong nội bộ ngành. Sản xuất TTCN và ngành nghề ở nông thôn tiếp tục ựược nhân rộng và phát triển; Các nghề mây tre ựan, ựồ mộc tiếp tục duy trì, phát triển; ngoài ra du nhập một số nghề mới có giá trị kinh tế như: Làm trao ựèn, mi mắt giả. Công tác ựào tạo nghề ở nông thôn ựược ựầu tư cả về kiến thức, vốn và thị trường, ựến nay ựã có 48/49 xã, thị trấn có nghề TTCN. Hoạt ựộng kinh doanh của các doanh nghiệp, cụm công nghiệp ven QL 1A tiếp tục phát huy hiệu quả. Hoàn thành thi công dự án lưới ựiện nông thôn REII (phần trung áp) ở 13 xã;

- Các dự án ựầu tư trên ựịa bàn huyện ựều ựược thực hiện theo quy hoạch, ựúng ựịnh hướng phát triển KT - XH của huyện và có ựầy ựủ hồ sơ theo quy ựịnh, ựảm bảo tiến ựộ thi công, chất lượng công trình.

c. Dịch vụ và Du lịch:

Giá trị sản xuất ựạt: 481101 triệu ựồng bằng 100,9%KH, tăng 20% so với CK. Hoạt ựộng ựầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu du lịch ngày càng ựược tăng cường. Dịch vụ phục SX và ựời sống nhân dân từng bước ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu thị trường. Số lượng, quy mô các cơ sở dịch vụ tại nông thôn tăng ựáng kể; số lượng các phương tiện vận tải và lưu lượng vận chuyển tăng nhanh. Dịch vụ bưu chắnh viễn thông phát triển rộng khắp, ựáp ứng nhu cầu của nhân dân trong lĩnh vực thông tin liên lạc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 Hoạt ựộng xuất khẩu tuy chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng vẫn ựạt ựược kết quả khả quan, tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu ước ựạt 24,5 triệu USD bằng 119,5%KH, tăng 28,3% so với CK, hàng hoá tham gia xuất khẩu chủ yếu là: Thịt ựông lạnh, cá, tôm, lạc nhân, mây tre ựan, cói mỹ nghệ, dụng cụ thể thao. Thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh các hoạt ựộng kinh doanh các mặt hàng có ựiều kiện, ựảm bảo tuân thủ các quy ựịnh của Nhà nước.

d. Tài Chắnh - Ngân hàng:

Thu NSNN trên ựịa bàn: 51383 triệu ựồng bằng 101,2% KH bằng 93,3%CK. Công tác thu ựã ựược các cấp uỷ, chắnh quyền huyện, xã tập trung chỉ ựạo. Thường xuyên kiểm tra ựôn ựốc thu thuế, quỹ, thu nợ nộp kịp thời vào NSNN. Chi thường xuyên và các nhiệm vụ ựột xuất ựược ựảm bảo thường xuyên và kịp thời, chi ựầu tư ựúng kế hoạch phát huy ựược hiệu quả của ựầu tư, ngoài ra còn tổ chức chi trả kịp thời, ựầy ựủ các chắnh sách hỗ trợ như: Hỗ trợ dầu cho ngư dân, hỗ trợ dịch bệnh tai xanh ở gia súc gia cầm, hoàn trả tiền thuỷ lợi phắ....Cơ bản các khoản thu, chi ựều ựược hạch toán qua KBNN và ựược kiểm soát chặt chẽ, kịp thời theo qui ựịnh. Tổng dư nợ ngân hàng Nông nghiệp và PTNT: 300000 triệu ựồng bằng 100 %KH huyện giao. Dư nợ NHCSXH ựạt: 183.868 triệu ựồng bằng 153% KH, tăng 83,6 % so với CK.

4.1.2.3 Lao ựộng a/ Số lượng lao ựộng

Năm 2011 theo thống kê dân số trung bình huyện Hoằng Hoá là 249997 người. Số người trong ựộ tuổi lao ựộng là 116523 chiếm tỉ lệ trên 46,6% tổng dân số. đây là tỉ lệ tương ựối cao so với một số vùng khác, nguyên nhân do cơ cấu dân số huyện Hoằng Hoá lứa tuổi trẻ chiếm tỉ lệ rất cao (khoảng 69 % dân số là lứa tuổi dưới 35). Tuy nhiên trong ựộ tuổi lao ựộng chỉ có 88% số người có khả năng lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Do bước ựầu chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều hàng hoá dịch vụ của huyện có sức cạnh tranh kém so với một số nơi khác, ựặc biệt là nhiều ngành nghề chưa phát triển nên số lao ựộng thiếu việc làm trên ựịa bàn huyện còn khá cao. Năm 2011 tỉ số người thiếu việc làm chiếm gần 20% trong tổng số người có khả năng lao ựộng. Con số này chưa thể coi là tỷ lệ thất nghiệp trên ựịa bàn huyện Hoằng Hoá nhưng nó là sự tiềm tàng và nguy cơ dẫn ựến thất nghiệp. Phần lớn số lao ựộng thiếu việc làm của huyện Hoằng Hoá ựi tìm việc ở ngoài tỉnh như: Hà Nội, TP Hồ Chắ Minh và một số tỉnh phát triển công nghiệp vv... Các công việc họ làm chỉ là các việc giản ựơn không yêu cầu nghề nghiệp và trình ựộ chuyên môn cao.

để giải quyết thiếu việc làm cho người lao ựộng, huyện ựã có một số trung tâm dạy nghề và ựang ựóng một vai trò rất quan trọng tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao ựộng mỗi năm. Tuy nhiên số lượng lao ựộng ựược tạo việc làm chủ yếu chỉ trong lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ thương mại, còn lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống vốn là thế mạnh của huyện thì chưa ựược quan tâm, ựầu tư ựúng mức.

Trong công tác giải quyết việc làm cho người lao ựộng cần phải nâng cao chất lượng ựào tạo ựáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế hàng hoá. Cơ cấu dạy nghề phải ựáp ứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

b/ Chất lượng lao ựộng

Bất cứ quá trình sản xuất nào chất lượng lao ựộng vẫn là yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất lao ựộng. Chất lượng lao ựộng của một vùng ựược thể hiện ở trình ựộ chung của người lao ựộng và cơ cấu lao ựộng. Hoằng Hoá là một trong những huyện có nguồn lao ựộng dồi dào. Tuy nhiên cơ cấu lao ựộng còn nhiều vấn ựề cần phải thay ựổi.

3.2.2.4 Các nguồn lực phát triển kinh tế a/ Những lợi thế hiện có:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 nhân lực, về truyền thống văn hoá giúp cho huyện ựáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế.

- Vị trắ ựịa lý của huyện Hoằng Hoá thuận lợi hơn một số huyện khác của tỉnh Thanh Hoá cho việc phát triển kinh tế xã hội. Nằm ngay cửa ngõ phắa Bắc thành phố Thanh Hoá, trung tâm 5 khu công nghiệp lớn của tỉnh Thanh Hoá và có con ựường Quốc lộ 1A, ựường sắt xuyên Việt chạy qua tạo cơ hội thuận lợi ựể Hoằng Hoá ựẩy mạnh phát triển kinh tế, khai thác các nguồn lợi từ bên trong, giao lưu kinh tế -khoa học - văn hoá với bên ngoài ựặc biệt là trong việc tiêu thụ những sản phẩm có lợi thế của huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là huyện ựồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá, Hoằng Hoá có một hệ ựộng thực vật rất phong phú ựặc biệt thuỷ sản nước lợ. Huyện có ựồng bằng, có bờ biển, có biển, có sông nước lợ là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá nông nghiệp ngư nghiệp. Vùng biển huyện Hoằng Hoá không sâu, diện tắch bãi triều rộng, ngoài ra vùng ven biển còn có rất nhiều ựầm hồ là một ựiều kiện rất thuận lợi cho việc mở rộng diện tắch nuôi trồng thuỷ sản xuất khẩu. Phắa Bắc và phắa Nam bờ biển huyện Hoằng Hoá có hai cửa biển lớn là Lạch Trào và Lạch Hới ựã ựược xây dựng hai cảng cá.

- Con sông Mã chảy ở phắa Tây và Nam huyện là nơi cung cấp ựủ nhu cầu nước tưới quanh năm cho sản xuất nông nghiệp của toàn vùng. Trong huyện có một hệ thống sông lạch nước lợ chằng chịt tạo thuận lợi ựể hình thành và phát triển giao thông thuỷ, và nghề ựánh cá ven sông, nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.

- Con người Hoằng Hoá cần cù trong lao ựộng, năng ựộng trong công việc làm, hoạt bát trong ứng xử, thông minh trong học hành, thoáng ựãng trong ăn ở, nghĩa tình, trong cách sống, thắm thiết ựối với quê hương. đó là nguồn lực quan trọng nhất trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ựịnh hướng Xã hội chủ nghĩa. Người dân trong vùng cũng thể hiện khả năng tiết kiệm khi thu thập tăng lên ựể tái ựầu tư, ựiều ựó tạo cơ sở cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 việc hình thành vốn bền vững trong tương lai.

b/ Những tồn tại, hạn chế:

- Hoằng Hoá là một huyện ựồng bằng ven biển tỉnh Thanh Hoá, tuy nhiên lại có ựiểm yếu là ựịa hình trong vùng bị chia cắt mạnh bởi rất nhiều sông lạch. Chắnh sự chia cắt này làm hạn chế việc giao lưu giữa các vùng trong huyện. Xây dựng và phát triển giao thông ựường bộ cần phải ựầu tư xây dựng nhiều qua sông ựòi hỏi vốn lớn, công việc ựầu tư gặp khó khăn.

- Các con sông của huyện hầu như ựều thông với con sông Lạch Trường ựổ ra biển tại cửa biển Lạch Trào. Chắnh ựiều này làm cho chế ựộ thuỷ văn của hệ thống sông lạch huyện Hoằng Hoá chịu ảnh hưởng rất lớn của chế ựộ thuỷ triều. đặc biệt khi nước biển dâng trong bão tố làm nhiễm mặn cả một vùng rộng lớn ựặc biệt là 8 xã ven biển. đây là một trong những thiên tai gây thiệt hại lớn nhất cả về người và của, có những trận biển dâng ựe doạ tắnh mạng hàng ngàn người, làm hư hại nhà cửa, công trình thuỷ lợi, ựê ựiều. để giảm tới mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra nhân dân Hoằng Hoá từ ựời này qua ựời khác ựầu tư không nhỏ cho việc tu bổ ựê ựiều và kiên cố hạ tầng cơ sở, xây dựng các trạm bơm ựể cung cấp nước tưới và thoát nước khi bị mưa ngập.

- điểm yếu chắnh nữa của huyện Hoằng Hoá là nằm trong vùng thường bị các cơn bão tàn phá. Hàng năm thường có từ 4 ựến 5 trận. Sức gió của các cơn bão có cường ựộ từ cấp 8 ựến cấp 12 gây nhiều thiệt hại cho ngư nghiệp và nông nghiệp, tan phá nhà cửa, các công trình công cộng của nhân dân. Nằm ở hạ lưu con sông Mã nên mưa nguồn cũng có thể gây ra lũ lụt và nguy cơ vỡ ựê vùng từ ngã ba Bông ựến cửa Lạch Hới.

-Mật ựộ dân cư huyện Hoằng Hoá tương ựối cao. Bình quân ựất nông nghiệp trên một lao ựộng thấp. điều này dẫn ựến lao ựộng bị dư thừa trong nông thôn huyện Hoằng Hoá cao gây sức ép quá lớn trong việc giải quyết công ăn việc làm trong hiện tại và tương lai. Tỷ lệ dân số ựông ở nông thôn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 lớn, chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, quá trình ựô thị hoá diễn ra khá mạnh trong giai ựoạn tới khi mà các khu thị tứ thị trấn phát triển làm diện tắch ựất nông nghiệp ựầu người giảm xuống nhanh nhất là ở khu ựô thị mới, trong khi việc chuẩn bị cho việc thay ựổi nghề nghiệp của lao ựộng còn hạn chế. Mặc dù lực lượng lao ựộng dồi dào, song trình ựộ chuyên môn tay nghề của người lao ựộng còn thấp.

- Hiện tại môi trường nông thôn huyện Hoằng Hoá là ựáng lo ngại. Hầu như huyện không có hệ thống thu gom và xử lắ nước thải. Nước nhân dân sau khi sử dụng ựược thải trực tiếp ra môi trường xung quanh. Không những thế nhiều cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Các làng nghề mới ựược hình thành cũng chưa có hệ thống xử lắ nước thải chất thải gây ô nhiễm môi trường. Hầu như trong tất cả các khu dân cư ở thôn xóm trên ựịa bàn huyện Hoằng Hoá nhà ở và các chuồng trại chăn nuôi thường liền kề nhau gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi trường. Nguồn nước sinh hoạt của nhân dân nông thôn trong vùng là nước giếng khơi ở tầng nước nông rất hay bị nhiễm bẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 53)