Định hướng nghiên cứu tiếp

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG NHỰA VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM (Trang 89 - 97)

II. Bê tông nhựa chặt 15 (BTNC15)

c) Hệ số tương quan thực nghiệm

4.3. định hướng nghiên cứu tiếp

Trên cơ sở các kết quả đã nghiên cứu ở trên, cho thấy có thể nghiên cứu tiếp các vấn đề sau:

− Nghiên cứu chuyên sâu về quan hệ giữa cường độ kéo uốn giới hạn và cường độ ép chẻ của các loại bê tông nhựa.

− Nghiên cứu chuyên sâu về một số phương pháp thí nghiệm chủ yếu xác định các chỉ tiêu cơ học của bê tông nhựa.

− Nghiên cứu về thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp Superpave và các thí nghiệm có liên quan.

− Nghiên cứu về phương pháp thiết kế kết cấu mặt đường bê tông nhựa theo nguyên lý cơ học thực nghiệm và các thí nghiệm liên quan.

− Nghiên cứu về các thí nghiệm mô phỏng.

− Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính biến dạng vĩnh cửu của bê tông nhựa.

− Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính mỏi của bê tông nhựa.

− Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đặc tính nứt do nhiệt độ thấp của bê tông nhựa.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Văn Thành-Báo cáo kết qủa nghiên cứu khoa học đề tài "Nghiên cứu hiện tượng hư hỏng mặt đường bê tông nhựa trên một số đoạn thuộc quốc lộ 1A"-Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, 6/2002.

[2]. Nguyễn Văn Thành-“Một số phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ học của bê tông nhựa và định hướng sử dụng ở Việt Nam”-Tuyển tập báo cáo hội gnhị khoa học công nghệ lần thứ nhất năm 2006-Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, 4/2006.

[3]. Nguyễn Văn Thành-“Các nhân tố ảnh hưởng đến vệt hằn lún bánh xe của bê tông nhựa”-Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học công nghệ lần thứ hai năm 2006-Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, 11/2006.

[4]. TS. Vũ Đức Chính-Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ GTVT năm 2001-2002 “Nghiên cứu thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa sử dụng cho đường ô tô cấp cao”-Hà Nội, 2/2003.

[5]. Bùi Ngọc Hưng-Luận án Thạc sĩ khoa học kỹ thuật “Nghiên cứu phương pháp thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo hệ thống Superpave và định hướng sử dụng ở Việt Nam”-Trường Đại học Xây dựng Hà Nội-Hà Nội, 2000.

[6]. NGƯT. TS. Nguyễn Huy Thập-Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giáo dục Đào tạo “Mặt đường bê tông nhựa và các thông số tính toán”-Hà Nội, 02/2000.

[7]. Trần Thị Kim Đăng-Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu xác định chỉ tiêu cơ lý của vật liệu bê tông Asphalt dùng làm thông số tính toán hợp lý cho lớp mặt đường ô tô”-Hà Nội, 2003.

[8]. GS. TS. Dương Học Hải-Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, tập I-Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2006.

[9]. GS. TS. Trần Đình Bửu, GS. TS. Dương Học Hải-Giáo trình xây dựng mặt đường ô tô, tập II-Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 2006.

[10]. Bộ Giao thông vận tải-Tiêu chuẩn ngành 22TCN 62-84 “Quy trình thí nghiệm bê tông nhựa”.

[11]. Bộ Giao thông vận tải-Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211-93 “Quy trình thiết kế áo đường mềm”.

[12]. Bộ Giao thông vận tải-Tiêu chuẩn ngành 22TCN 249-98 “Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa”.

[13]. Bộ Giao thông vận tải-Tiêu chuẩn ngành 22TCN 274-01 “Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm”.

[14]. Bộ Giao thông vận tải-Tuyển tập các báo cáo khoa học-Hội nghị Khoa học-Công nghệ ngành Giao thông vận tải giai đoạn 1999ữ2004-Hà Nội, 12/2004.

[15]. Ted S. Vinson, Vincent C. Janoo and Ralph C.G. Haas-Summary report on low temperature and thermal fatigue cracking-SR.OSU.A-003A-89.1, June 1989.

[16]. Summary report on permanent deformation in asphalt concrete- SHRP.A/IR-91-104-National Research Council, Washington, DC, 1991. [17]. Akharhusein A. Tayebali, Bor wen Tsai, Carl L.Monismith-Stiffness of

asphalt-Aggregate mixes-SHRP.A.388-National Research Council, Washington, DC, 1994.

[18]. The Superpave mix design system: Manual of specification, Test Method and Practices-SHRP.A.379-National Research Council, Washington, DC, 1994.

[19]. Jorge B.Sousa, Mansour Solaimanian, Shmuel L. Weissman - Development and use of the repeated shear test (Constant height): An Optional superpave mix design tool-SHRP.A.698, National Research Council, Washington, DC, 1994.

[20]. Pablo E. Bolzan, Gerald Huber-Direct Tension Test Experiments- SHRP.A.641, National Research Council, Washington, DC, 1993.

[21]. Các quy trình thí nghiệm của AASHTO, ASTM có liên quan.

[22]. Bản thảo của ASTM: Method of test for determining fatigue resistance of bituminous mixtures using the Asphalt Pavement Analyzer (APA). [23]. Bản thảo của ASTM: Standard method of test for determining moisture

damage susceptibility using the Asphalt Pavement Analyzer (APA). [24]. AASHTO TP 63-05: Standard method of test for determining rutting

susceptibility of hot mix asphlt (HMA) using the Asphalt Pavement Analyzer (APA).

Phụ lục A

Phụ lục B

Kết quả thí nghiệm cường độ kéo uốn giới hạn và cường độ ép chẻ

Phụ lục c

Một số hình ảnh công tác thí nghiệm

Chuẩn bị đá 10-25mm Chuẩn bị đá 5-15mm

Chuẩn bị đá 0-5mm Chuẩn bị cát vàng

Chuẩn bị nhựa BP60/70

Cân đá 10-25mm Cân đá 5-15mm

Cân đá 0-5mm Cân cát vàng

Cân bột đá Cân nhựa BP60/70

Sấy nóng hỗn hợp cốt liệu Trộn hỗn hợp bê tông nhựa

Đầm tạo mẫu thí nghiệm ép chẻ Lấy mẫu ra khỏi khuôn

Thí nghiệm ép chẻ

Nén tạo mẫu kéo uốn Khuôn-mẫu kéo uốn

Máy thí nghiệm kéo uốn Thí nghiệm kéo uốn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ HỌC CỦA BÊ TÔNG NHỰA VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM (Trang 89 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)