5. Bố cục của luận văn
4.3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Có 4 cách để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là: + Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên kết quả đầu ra;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Giảm chi phí đầu vào, đồng thời tăng kết quả đầu ra;
+ Tăng chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra nhƣng tốc độ tăng kết quả đầu ra lớn hơn tốc độ tăng chi phí đầu vào.
Rõ ràng biện pháp thứ 3 là lý tƣởng nhất, là mục tiêu để doanh nghiệp phấn đấu không ngừng.
Các yếu tố tác động tới chi phí đầu vào: + Giá thành nguyên nhiên vật liệu; + Tiền lƣơng cho ngƣời lao động;
+ Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; Chi phí về vốn (tiền lãi vay), khấu hao tài sản cố định; + Các yếu tố khác.
Các yếu tố tác động tới kết quả đầu ra:
+ Sản phẩm (chất lƣợng, mẫu mã uy tín, giá thành); + Hệ thống kênh tiêu thụ;
+ Quảng cáo, xúc tiến bán hàng;
Để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngƣời ta thƣờng so sánh kết quả đầu ra so với chi phí đầu vào trong một quá trình. Do vậy, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về chi phí đầu vào của quá trình sản xuất và làm sao phải giảm chi phí đầu vào xuống mức thấp nhất có thể. Có nhƣ vậy thì quá trình sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả cao.
Chi phí đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, thƣờng bao gồm: Chi phí sản suất, chi phí lƣu thông sản phẩm và các chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Chi phí sản suất là các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh. Do vậy, có thể nói chi phí sản xuất là các chi phí của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản suất sản phẩm trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ một thời kỳ nhất định. Để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính toán đƣợc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp. Cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Việc phân loại chi phí sản xuất có tác dụng để kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm. Từ đó ta có thể xem xét để giảm chi phí ở từng loại, góp phần hạ giá thành sản phẩm sản xuất ra.
Trong quá trình sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trƣờng, việc tiêu thụ sản phẩm đối với một doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, đó là chi phí lƣu thông sản phẩm bao gồm chi phí trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm (nhƣ: chi phí đóng gói, bao bì, vận chuyển,….) và chi phí marketing (nhƣ chi phí điều tra nghiên cứu thị trƣờng, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành,…). Ngoài ra chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là bộ phận cấu thành nên chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Việc phân loại chi phí một cách rõ ràng kết hợp với việc giảm các loại chi phí một cách hợp lý sẽ gúp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng. Từ đó gúp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ các phân tích trên học viên đƣa ra giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
4.3.2. Tăng cường lao động thời vụ nhằm giảm chi phí tiền lương
4.3.2.1. Lý do và mục đích thực hiện biện pháp
Sản xuất phục vụ nông nghiệp là một ngành mà sản phẩm của nó có tính thời vụ, thời tiết. Sản lƣợng tiêu thụ vào các mùa vụ nhiều hơn rất nhiều lần so với lúc thời tiết thuận lợi. Chính vì vậy, đi đôi với việc đào tạo sử dụng cán bộ công nhân trong biên chế chính thức, thì việc sử dụng các lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thời vụ với số lƣợng hợp lý sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả khá lớn.
Tổ chức tốt với cơ cấu hợp lý các hình thức lao động, có sự cân đối hài hoà giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, giữa lao động quản lý và lao động sản xuất, giữa lao động trong biên chế và lao động thời vụ là một nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí tiền lƣơng và hạ giá thành sản phẩm của Công ty.
4.3.2.2. Nội dung của biện pháp
Trong điều kiện việc giảm biên chế là rất khó khăn, bên cạnh đó việc tuyển dụng các lao động thời vụ quá nhiều sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm và năng suất lao động cũng nhƣ chi phí đào tạo. Vì vậy, phạm vi của đề xuất tập trung vào việc, cùng với sự tăng lên của doanh thu. Công ty vẫn sẽ giữ nguyên số lƣợng biên chế cũ, đồng thời sẽ bổ sung thêm các lao động thời vụ.
Để phát huy tính tích cực của biện pháp này công ty cần phải phát huy năng lực lao động hiện có giúp họ có kinh nghiệm quản lý và hƣớng dẫn các lao động thời vụ, kết hợp với việc sắp xếp hợp lý phù hợp với năng lực.
4.3.2.3. Hiệu quả dự kiến khi thực hiện biện pháp
Tỷ lệ tăng doanh thu theo kế hoạch là 20%. Số lao động phải tăng lên: ΣDTT2013
ΔS = S. --- = 525.(120/100) = 630 ΣDTT2012
Số lao động cần thêm là: 630 – 525 = 105 ngƣời.
Hiện nay, số lao động chính thức của Công ty, trong năm đầu hƣởng lƣơng trung bình: 1. 800.000đ
Trong khi đó, với các lao động thời vụ thì công ty phải trả lƣơng trung bình 2.000.000đ., trong khoảng 6 tháng.
Nhƣ vậy, với 105 ngƣời cần thêm là lao động chính thức thì chi phí lƣơng tăng thêm trong năm 2013 là: 105 x1.800.000đ x 12 = 2.268.000.000.đ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong khi đó, nếu 105 là số lao động thời vụ thì chi phí tiền lƣơng năm 2013 chỉ tăng thêm là: 105 x 2.000.000đ x 6 = 1.260.000.000 đ
Nhƣ vậy, chi phí tiền lƣơng sẽ tiết kiệm đƣợc:
2.268.000.000đ – 1.260.000.000 đ = 1.008.000.000 đ
Nhận xét:
Biện pháp này nếu thực hiện tốt sẽ mang lại cho Công ty hiệu quả:
- Tiết kiệm chi phí tiền lƣơng, tăng lợi nhuận, hạn chế sự lãng phí lao động. - Kết hợp với việc đầu tƣ công nghệ, đào tạo các cán bộ, từng bƣớc hoàn thiện cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
4.3.3. Tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu
Công ty phải tìm cách gia tăng lợi nhuận hợp lý để bổ sung cho nguồn vốn, kêu gọi các nhà đầu tƣ, liên danh liên kết cải thiện cơ cấu nguồn vốn, tự chủ trong đầu tƣ và sản xuất. Nhà nƣớc phải có chính sách về vốn thật linh hoạt và mềm dẻo để huy động đƣợc sự tham gia của nhiều thành phần xã hội. Ngoài ra, công ty có giải pháp để huy động đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân phục vụ nâng cao hiệu quả đầu tƣ nâng cấp các công trình thủy lợi nhằm nâng cao năng suất tƣới tiêu.
4.3.4. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Thƣờng xuyên phân tích đánh giá quá trình sử dụng tài sản cho phù hợp với điều kiện kinh doanh, nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng, quy trình thanh lý, thuê tài sản.
Hiện tại công ty đang có nhiều máy móc thiết bị, do đặc thù là ngành phụ thuộc thời tiết, đơn hàng, tài nguyên và làm việc trong môi trƣờng chịu sự tác động của môi trƣờng tự nhiên do đó khả năng thiết bị máy móc nhanh chóng bị hao mòn và hỏng hóc rất cao.
* Cần tiến hành thanh lý các thiết bị máy móc đã kém hiệu quả, làm giảm chi phí liên quan đến sửa chữa và lãng phí do quá trình hỏng hóc của thiết bị.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Thay thời gian bảo trì hợp lý hơn, tính toán thời gian lắp đặt, bảo trì vào những tháng ít mƣa bão và ít ảnh hƣởng của thời tiết.
Tăng cƣờng tìm mới các hợp đồng trong và ngoài nƣớc để khai thác với công suất cao nhất các thiết bị máy móc, công nghệ.
* Nâng cao chất lƣợng công tác duy tu, bảo trì, bảo dƣỡng máy móc thiết bị cũng nhƣ các tài sản cố định khác, nhằm nâng cao tuổi thọ, độ tin cậy của máy móc thiết bị, đảm bảo chất lƣợng hoạt động, giảm đến mức thấp nhất các gián đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh.
4.3.5. Tổ chức các lớp chuyên môn ngắn hạn
Thƣờng xuyên tổ chức các lớp học ngắn hạn về ISO, quản trị rủi ro cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, tăng cƣờng kiến thức tài liệu về quản trị rủi ro và bất định, nhằm nâng cao vai trò việc quản trị rủi ro trong Công ty. Giải pháp này phù hợp với công ty thủy lợi, hoạt động kinh doanh chịu sự tác động của yếu tố bất thƣờng thời tiết, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang hiện hữu.
Khuyến khích các phòng, ban và từng nhân viên, đƣa ra các rủi ro mà mình gặp trong công việc và hƣớng giải quyết từ đó lƣu vào cơ sở dữ liệu, tiến hành phân tích, lên một bảng tổng hợp các rủi ro cơ bản nhất mà Công ty đang gặp phải, từ đó đo lƣờng tần suất và mức độ rùi ro, trên cơ sở đó lọc ra các rủi ro cơ bản nhất ảnh hƣởng lớn đến chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp, đƣa ra các giải pháp để có thể né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu, quản trị. Bộ phận kiểm soát và kiểm toán nội bộ phải trung thực để phản ánh chính xác tình hình kinh doanh của Công ty, tăng cƣờng kiểm tra giám sát cán bộ công nhân viên qua việc thực hiện nghiêm túc chế độ công khai hoá báo cáo tài chính.
4.3.6. Đẩy mạnh việc tìm kiếm các thị trường mới bên cạnh các thị trường truyền thống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hầu hết là nông dân. Đây là bộ phận có thu nhập thấp, trình độ canh tác còn hạn chế, tập quán canh tác còn mang tính nhỏ lẻ. Do vậy, công ty phải xây dựng mô hình dịch vụ phù hợp với tập quán canh tác của dân cƣ theo từng vùng, từng hệ thống.
Khách hàng của thủy lợi ổn định nhƣng nhu cầu lại thay đổi theo thời gian mang tính mùa vụ. Do vậy, cần tìm kiếm các doanh nghiệp kinh doanh có nhu cầu thủy lợi vào các thời điểm nhàn rỗi của công ty.
4.3.7. Một số giải pháp khác
- Tăng cƣờng vận hành máy bơm vào giờ thấp điểm; khi bơm tƣới, tiêu cần dựa trên cơ sở những thông tin dự báo của ngành khí tƣợng thuỷ văn nhằm bảo đảm mức độ phù hợp; phát động phong trào thi đua giữa các bộ phận chuyên môn về tiết kiệm điện…
- Đào tạo trình độ cán bộ công nhân viên, có chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý nhằm phát huy triệt để nguồn nhân lực sẵn có cũng nhƣ thu hút các nhân lực trình độ cao.
- Đa dạng hoá, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng cao của khách hàng.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ Maketing tốt để có thể tìm hiểu hay định hƣớng nhu cầu của thị trƣờng.
- Khai thác tối đa năng suất thiết bị sẵn có, áp dụng tốt các hệ thống quản lý chất lƣợng.
Ngoài tính khoa học - kỹ thuật thì trong công tác quản lý thủy lợi còn mang tính quần chúng. Công ty phải dựa vào dân, vào chính quyền địa phƣơng để làm tốt nhiệm vụ tƣới tiêu, thu thủy lợi phí, bảo dƣỡng công trình,... do vậy công ty không chỉ làm tốt công tác chuyên môn mà phải làm tốt công tác vận động quần chúng tham gia bảo vệ và khai thác công trình có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ và quản lý các công trình thủy lợi của công ty một cách khoa học, phù hợp với trình độ quản lý trong từng giai đoạn. Hệ thống quản lý trên phải đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, hiệu quả, tiết kiệm chi phí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thực sự là vấn đề rất quan trọng, là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó các doanh nghiệp phải tính toán các chỉ tiêu hiệu quả, thông qua đó phân tích, đánh giá về tình hình thực tế các hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, xem các hoạt động đó có hiệu quả hay không, hiệu quả ở mức độ nào, các nhân tố ảnh hƣởng tới chúng và từ đó định ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh đó.
Trƣớc thực trạng sản xuất kinh doanh hiện nay tại Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống, Công ty luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đều đạt kết quả tốt. Bên cạnh đó còn nhiều tồn tại đặc biệt là vấn đề doanh thu và chi phí:
- Doanh thu chính phụ thuộc rất nhiều vào diện tích hợp đồng phục vụ và chính sách cấp bù kinh phí của nhà nƣớc; các yếu tố đầu vào (điện năng, thiết bị máy móc...) theo giá thị trƣờng nhƣng thủy lợi phí lại theo quy định nhà nƣớc.
- Yếu tố thời tiết những năm gần đây diễn biến phức tạp làm ảnh hƣởng đến chi phí đầu vào của công ty.
- Thực trạng hệ thống công trình, nhà máy xuống cấp.
Nhận diện đƣợc những tồn tại và khó khăn trên, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:
- Công ty cần tính toán tìm ra các biện pháp quản lý nhằm tăng doanh thu và hạ thấp chi phí, khai thác đa mục tiêu các công trình thủy lợi một cách khoa học hiệu quả góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Vấn đề lao động cũng cần phải quan tâm để sử dụng hiệu quả nguồn lực lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cấp hệ thống cơ sở vật chất.
- Vận hành bơm nƣớc hạn chế vào giờ cao điểm để giảm thiểu chi phí điện năng doanh nghiệp.
Với một số giải pháp rút ra từ thực trạng hiện nay của công ty kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp sẽ góp phần để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Cuối cùng học viên xin chân trọng cám ơn toàn thể ban lãnh đạo, các phòng ban Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống, xin chân thành cám ơn PGS. TS Phạm Thái Quốc đã hƣỡng dẫn giúp học viên hoàn thành luận văn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảng Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2010 đến 2012 của Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Đuống.