Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống (Trang 38 - 98)

5. Bố cục của luận văn

2.5.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

2.5.2.1. Bộ máy quản lý

Nhân tố quản trị liên quan đến việc lập kế hoạch kinh doanh, tổ chức cải thiện kinh doanh. Doanh nghiệp muốn có bộ máy quản lý tốt, phải có một đội ngũ các bộ trình độ học vấn cao, không những nắm vững đƣợc kiến thức về tổ chức quản lý và kinh doanh mà còn nắm bắt xu hƣớng biến động về nhu cầu tiêu dùng, thích ứng với cơ chế thị trƣờng, phải có khả năng phóng tầm nhìn, có khả năng tiên đoán, phân tích các tình huống để hoạch định cho doanh nghiệp mình các bƣớc đi trong tƣơng lai. Hơn nữa, việc lựa chọn bộ máy quản trị phù hợp với từng doanh nghiệp, từng loại hình kinh doanh, đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ thống nhất, linh hoạt sẽ giúp quá trình sản xuất đồng bộ, phát huy tối đa nguồn lực, từ đó không ngừng nâng cao hiệu quả .

2.5.2.2. Nguồn nhân lực

Lao động là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Mọi nỗ lực đƣa khoa học kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại vào sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đều do con ngƣời tạo ra và sử dụng chúng. Tuy nhiên, để có thể sản xuất và kinh doanh hiệu quả, nguồn nhân lực của doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghiệp cần phải có kiến thức về chuyên môn vững vàng, phải có đạo đức nghề nghiệp, luôn phấn đấu cho sự phát triển chung của doanh nghiệp.

2.5.2.3. Vốn

Vốn là yếu tố hết sức quan trọng, góp phần quyết định và phát triển của mọi doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có khả năng tốt trong việc huy động nguồn vốn thì đó sẽ là cơ sở để doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động kinh doanh, góp phần đa dạng hoá thị trƣờng, đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng phƣơng thức kinh doanh. Ngoài ra, vốn cũng là nhân tố giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh và giữ ƣu thế lâu dài trên thị trƣờng.

2.5.2.4. Máy móc, công nghệ

Trong thời đại ngày nay, công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất. Công nghệ hiện đại luôn mang lại cho doanh nghiệp những ƣu thế trong sự khác biệt và chất lƣợng cao của sản phẩm. Tuy nhiên, để có thể đầu tƣ và sử dụng hiệu quả công nghệ mới thì doanh nghiệp cần phải có chi phí lớn, một đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có khả năng tiếp cận tốt với kỹ thuật hiện đại. Công nghệ mới sẽ tạo ra các sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, giải phóng sức lao động, tăng năng suất, mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao cho doanh nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC

CÔNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG 3.1. Khái quát chung Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Đuống

3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty

Tên gọi: Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống.

Địa chỉ: Phƣờng Đình Bảng- Thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh. Điện thoại: 02413.831.489

Fax: 02413. 831.489

Công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Bắc đuống - Bắc Ninh là một trong hai doanh nghiệp thuỷ nông lớn của Tỉnh. Đƣợc công nhận là doanh nghiệp Nhà nƣớc tại QĐ số 04/CT ngày 2/01/1993 của UBND tỉnh Hà Bắc và giấy phép đăng ký kinh doanh số 106477 ngày 18/2/1993 do trọng tài kinh tế Hà Bắc cấp. Hệ thống nằm sát phía Bắc thành phố Hà Nội, trụ sở Công ty đóng tại Phƣờng Đình Bảng - Thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh.

Hệ thống thuỷ nông Bắc Đuống đƣợc xây dựng từ năm 1962 và đƣợc sát nhập từ ba ban quản lý nông giang thống nhất lại (Trịnh xá, Việt triều, Yên Phong). Đến nay Công ty đã có trên 50 năm quản lý, khai thác phục vụ sản xuất và dân sinh xã hội.

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Bắc đuống còn gọi là hệ thống Thuỷ nông Bắc đuống. Công ty đƣợc xây dựng từ năm 1962, để quản lý hệ thống thuỷ nông Bắc Đuống có hiệu quả. Năm 1970 đƣợc UBND tỉnh Hà Bắc đã quyết định thành lập Công ty quản lý thuỷ nông Bắc đuống trên cơ sở sát nhập của 3 Ban quản lý Nông Giang thống nhất lại .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Ban quản lý Nông Giang Trịnh Xá thành lập năm 1963.

- Ban quản lý Nông Giang Việt Triều thành lập năm 1967. - Ban quản lý Nông Giang Yên Phong thành lập năm 1968.

Công ty TNHH MTV KTCT Thuỷ lợi Bắc Đuống - Bắc Ninh là một trong hai doanh nghiệp thuỷ nông của tỉnh Bắc Ninh, hệ thống nằm sát phía Bắc thành phố Hà Nội.

* Cơ cấu tổ chức: Công ty TNHH MTV KTCT thuỷ lợi Bắc Đuống quản lý 6 Xí nghiệp KTCTTL trực thuộc và 9 phòng ban đội đó là :

- Xí nghiệp KTCTTL Tiên Du: Đặt tại Lim - huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.

- Xí nghiệp KTCTTL Từ Sơn: Đặt tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. - Xí nghiệp KTCTTL Quế Võ: Đặt tại Phố Mới - huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

- Xí nghiệp KTCTTL Yên phong: Đặt tại Phố Chờ - huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh

- Xí nghiệp KTCTTL thành phố Bắc Ninh: Đặt tại thị xã Bắc Ninh - tỉnh Bắc Ninh

- Xí nghiệp KTCTTL Đầu mối Trịnh Xá Long Tửu: Đặt tại xã Châu khê – Thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh.

Toàn bộ các công trình của Công ty đƣợc nằm chọn vẹn ở phía Bắc của sông Đuống, đây là hệ thống tƣới tiêu hoàn toàn bằng động lực.

Quá trình đầu tƣ và xây dựng quản lý khai thác cũng là quá trình phát triển bổ sung hoàn thiện của hệ thống. Đến nay Công ty đã có 50 năm quản lý, khai thác, phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và xã hội.

Ngày 20 tháng 6 năm 1986 Công ty thủy nông Bắc đuống đƣợc UBND tỉnh Hà Bắc xếp hạng thành Công ty hạng 2 theo quyết định số 478/UB và theo Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/9/1985 của Hội đồng bộ trƣởng.

Căn cứ Nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của hội đồng bộ trƣởng UBND tỉnh Hà Bắc ra quyết định số 04/CT ngày 2/1/1993 về việc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc.

Trọng tài kinh tế Hà Bắc đã cấp giấy phép kinh doanh số: 106477 ngày 18/2/1993 cho Công ty thủy nông Bắc Đuống.

Trong những năm qua nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trƣờng, Đảng và nhà nƣớc đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết về việc tổ chức lại sản xuất nhằm từng bƣớc kiện toàn bộ máy quản lý, sắp xếp hợp lý lao động.

Ngày 7/4/2000 UBND Tỉnh Bắc Ninh Quyết định số 34/2000/QĐ-UB đổi tên Xí nghiệp thuỷ nông Bắc Đuống thành Công ty Khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Đuống; chuyển Công ty từ doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động kinh doanh sang doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động công ích.

Đến ngày 21/1/2010 của UBND tỉnh Bắc Ninh Quyết định số 128/QĐ- UBND về việc phê duyệt phƣơng án chuyển đổi Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Đuống thành Công ty TNHH MTV KTCTTL Bắc Đuống.

Hệ thống thuỷ lợi Bắc Đuống sau thời kỳ hoàn chỉnh và kết quả của hơn 40 năm đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật đã đƣợc nâng lên rõ rệt :

- Từ 16 trạm bơm, 113 máy năm 1970 lƣu lƣợng nƣớc đạt 329.000 m3/h. - Lên 29 trạm bơm, 275 máy năm 1985 lƣu lƣợng nƣớc đạt 473.000 m3/h. - Năm 2012 công ty đang quản lý 63 trạm với 458 máy lƣu lƣợng nƣớc đạt 1.1237.700 m3/h. Trong đó có những loại máy hiện đại có khả năng tiêu úng khi lũ lụt.

Cùng với sự gia tăng về cơ sở vật chất thì sự phát triển về nhân lực cũng rất đáng kể cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng : Năm 1970 có : 125 CBCNV Năm1985 có : 372 CBCNV Năm 2000 có : 416 CBCNV Năm 2005 có : 470 CBCNV Năm 2012 có : 525 CBCNV

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ từ 38.000 ha lên 52.986 ha, gấp 1,52 lần. Năng suất lao động tăng từ 4,42 T/ha lên 6,7 T/ha, gấp 1,52 lần. Những thành tựu đó đã đóng góp một phần vào sự phát triển của kinh tế xã hội Bắc Ninh hôm nay.

Sơ đồ 3.1. Bố trí cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

3.1.3. Chức năng nhiệm vụ và tính chất hoạt động

Căn cứ vào điều lệ quản lý doanh nghiệp Nhà nƣớc. Công ty đã xác định và xây dựng chức năng nhiệm vụ cho từng bộ phận phòng ban nhằm đảm bảo cho sự thống nhất nhịp nhàng đồng bộ trong quá trình sản xuất của Công ty.

* Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc Công ty.

- Chủ tịch Công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và

CHỦ TỊCH

KIÊM GĐ CÔNG TY Ban Kiểm soát

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Đội khảo sát thiết kế Đội xây lắp Đội KSTK Ban QLCT Ban quản lý công trình Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức Phòng Kinh tế KH hoạch Phòng Kế toán Tài chính Phòng QLN & công trình Phòng Cơ điện Các XN KTCT Thủy Lợi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty; có quyền nhân danh Công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu Công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.

- Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của Chủ tịch Công ty đối với chủ sở hữu Công ty đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều lệ Công ty và pháp luật có liên quan.

- Quyết định của Chủ tịch Công ty về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty có giá trị pháp lý kể từ ngày đƣợc chủ sở hữu Công ty phê duyệt.

* Giám đốc có các quyền sau đây:

a) Tổ chức thực hiện quyết định của Chủ tịch Công ty;

b) Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công ty;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của Công ty; d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty;

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Công ty;

e) Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, trừ trƣờng hợp thuộc thẩm quyền của hoặc Chủ tịch Công ty;

g) Kiến nghị phƣơng án cơ cấu tổ chức Công ty;

h) Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Chủ tịch Công ty; i) Kiến nghị phƣơng án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; k) Tuyển dụng lao động.

5. Giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác.

* Kiểm soát viên

1. Chủ sở hữu Công ty bổ nhiệm một đến ba Kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá ba năm. Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu Công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.

2. Kiểm soát viên có các nhiệm vụ sau đây:

a) Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc kinh doanh của Công ty;

b) Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trƣớc khi trình chủ sở hữu Công ty hoặc cơ quan nhà nƣớc có liên quan; trình chủ sở hữu Công ty báo cáo thẩm định;

c) Kiến nghị chủ sở hữu Công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh của Công ty;

d) Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, quyết định của chủ sở hữu Công ty. 3. Kiểm soát viên có quyền xem xét bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào của Công ty tại trụ sở chính hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty. Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty và ngƣời quản lý khác có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về thực hiện quyền chủ sở hữu, về quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của Kiểm soát viên.

4. Kiểm soát viên phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

b) Không phải là ngƣời có liên quan của Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty, ngƣời có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm Kiểm soát viên;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kiểm toán hoặc trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.

* Ban Giám đốc có nhiệm vụ :

(Gồm 1 Chủ tịch kiêm giám đốc và 3 phó giám đốc).

- Chủ tịch Công ty kiêm giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc và đại diện cho cán bộ công nhân viên chức Công ty làm chủ tài khoản Công ty, điều hành sự hoạt động của Công ty theo kế hoạch, chính sách, pháp lệnh của Nhà nƣớc và chỉ thị của cấp trên. Nghị quyết của hội nghị CNVC Công ty hàng năm giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, giám đốc Công ty quyết định bộ máy của Công ty, tinh giảm có hiệu lực bảo đảm phục vụ sản xuất.

Giám đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các mặt công tác khác của Công ty để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch trong năm. Cụ thể là phụ trách công tác tổ chức lao động tiền lƣơng, công tác tài chính của Công ty, công tác đầu tƣ XDCB .

- Phó giám đốc Công ty: Đƣợc giám đốc uỷ quyền thay điều hành

công việc khi giám đốc đi vắng để giải quyết mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, đƣợc giám đốc giao trách nhiệm từng mặt công tác riêng để hoàn thành nhiệm vụ chung. Các phó giám đốc thƣờng phụ trách các công tác chính là: Công tác hành chính quản trị, công tác khoán định mức lao động, công tác sửa chữa công trình vốn sản xuất kinh doanh. Công tác quản lý nƣớc tƣới tiêu, công tác quản lý và bảo vệ công trì, công tác kế hoạch, công tác khoa học kỹ thuật và công tác khảo sát thiết kế .

Giám đốc và phó giám đốc đã thực hiện đúng nhiệm vụ theo qui định tại điều 39 và điều 40 của luật doanh nghiệp nhà nƣớc ban hành ngày 20/4/1995.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống (Trang 38 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)