Chức năng nhiệm vụ và tính chất hoạt động

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống (Trang 44 - 58)

5. Bố cục của luận văn

3.1.3.Chức năng nhiệm vụ và tính chất hoạt động

Căn cứ vào điều lệ quản lý doanh nghiệp Nhà nƣớc. Công ty đã xác định và xây dựng chức năng nhiệm vụ cho từng bộ phận phòng ban nhằm đảm bảo cho sự thống nhất nhịp nhàng đồng bộ trong quá trình sản xuất của Công ty.

* Chủ tịch Công ty kiêm Giám đốc Công ty.

- Chủ tịch Công ty nhân danh chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và

CHỦ TỊCH

KIÊM GĐ CÔNG TY Ban Kiểm soát

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Đội khảo sát thiết kế Đội xây lắp Đội KSTK Ban QLCT Ban quản lý công trình Phòng Kinh doanh Phòng Tổ chức Phòng Kinh tế KH hoạch Phòng Kế toán Tài chính Phòng QLN & công trình Phòng Cơ điện Các XN KTCT Thủy Lợi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty; có quyền nhân danh Công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty; chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu Công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.

- Quyền, nghĩa vụ, nhiệm vụ cụ thể và chế độ làm việc của Chủ tịch Công ty đối với chủ sở hữu Công ty đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều lệ Công ty và pháp luật có liên quan.

- Quyết định của Chủ tịch Công ty về thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Công ty có giá trị pháp lý kể từ ngày đƣợc chủ sở hữu Công ty phê duyệt.

* Giám đốc có các quyền sau đây:

a) Tổ chức thực hiện quyết định của Chủ tịch Công ty;

b) Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của Công ty;

c) Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của Công ty; d) Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty;

đ) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Công ty;

e) Ký kết hợp đồng nhân danh Công ty, trừ trƣờng hợp thuộc thẩm quyền của hoặc Chủ tịch Công ty;

g) Kiến nghị phƣơng án cơ cấu tổ chức Công ty;

h) Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Chủ tịch Công ty; i) Kiến nghị phƣơng án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; k) Tuyển dụng lao động.

5. Giám đốc phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kinh doanh hoặc trong các ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty hoặc tiêu chuẩn, điều kiện khác.

* Kiểm soát viên

1. Chủ sở hữu Công ty bổ nhiệm một đến ba Kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá ba năm. Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu Công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.

2. Kiểm soát viên có các nhiệm vụ sau đây:

a) Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty trong tổ chức thực hiện quyền chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc kinh doanh của Công ty;

b) Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý và các báo cáo khác trƣớc khi trình chủ sở hữu Công ty hoặc cơ quan nhà nƣớc có liên quan; trình chủ sở hữu Công ty báo cáo thẩm định;

c) Kiến nghị chủ sở hữu Công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung, cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh của Công ty;

d) Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu, quyết định của chủ sở hữu Công ty. 3. Kiểm soát viên có quyền xem xét bất kỳ hồ sơ, tài liệu nào của Công ty tại trụ sở chính hoặc chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty. Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty và ngƣời quản lý khác có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về thực hiện quyền chủ sở hữu, về quản lý, điều hành và hoạt động kinh doanh của Công ty theo yêu cầu của Kiểm soát viên.

4. Kiểm soát viên phải có các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:

a) Có đủ năng lực hành vi dân sự và không thuộc đối tƣợng bị cấm quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;

b) Không phải là ngƣời có liên quan của Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty, ngƣời có thẩm quyền trực tiếp bổ nhiệm Kiểm soát viên; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ kiểm toán hoặc trình độ chuyên môn, kinh nghiệm thực tế trong ngành, nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.

* Ban Giám đốc có nhiệm vụ :

(Gồm 1 Chủ tịch kiêm giám đốc và 3 phó giám đốc).

- Chủ tịch Công ty kiêm giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc và đại diện cho cán bộ công nhân viên chức Công ty làm chủ tài khoản Công ty, điều hành sự hoạt động của Công ty theo kế hoạch, chính sách, pháp lệnh của Nhà nƣớc và chỉ thị của cấp trên. Nghị quyết của hội nghị CNVC Công ty hàng năm giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, giám đốc Công ty quyết định bộ máy của Công ty, tinh giảm có hiệu lực bảo đảm phục vụ sản xuất.

Giám đốc chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các mặt công tác khác của Công ty để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch trong năm. Cụ thể là phụ trách công tác tổ chức lao động tiền lƣơng, công tác tài chính của Công ty, công tác đầu tƣ XDCB .

- Phó giám đốc Công ty: Đƣợc giám đốc uỷ quyền thay điều hành

công việc khi giám đốc đi vắng để giải quyết mọi hoạt động kinh doanh của Công ty, đƣợc giám đốc giao trách nhiệm từng mặt công tác riêng để hoàn thành nhiệm vụ chung. Các phó giám đốc thƣờng phụ trách các công tác chính là: Công tác hành chính quản trị, công tác khoán định mức lao động, công tác sửa chữa công trình vốn sản xuất kinh doanh. Công tác quản lý nƣớc tƣới tiêu, công tác quản lý và bảo vệ công trì, công tác kế hoạch, công tác khoa học kỹ thuật và công tác khảo sát thiết kế .

Giám đốc và phó giám đốc đã thực hiện đúng nhiệm vụ theo qui định tại điều 39 và điều 40 của luật doanh nghiệp nhà nƣớc ban hành ngày 20/4/1995.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng, hoạt động theo luật công đoàn nhƣng bám sát nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của Công ty hàng năm.

- Phòng Tổ chức - Hành chính

Chức năng: Tham mƣu cho Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty những lĩnh vực về công tác quản lý tổ chức cán bộ, lao động, tiền lƣơng và công tác hành chính quản trị, thi đua khen thƣởng.

Nhiệm vụ: Về công tác tổ chức, lao động, tiền lƣơng.

Quản lý bộ máy tổ chức, lao động định biên đƣợc duyệt của toàn Công ty, nghiên cứu cải tiến tổ chức, quản lý của Công ty đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao có hiệu quả;

Quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên và hồ sơ cán bộ công nhân viên nhằm giải quyết các chế độ chính sách hiện hành;

Nghiên cứu xây dựng định mức lao động và tiền lƣơng. Hàng năm lập kế hoạch lao động tiền lƣơng trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt;

Phối hợp cùng các Phòng, Ban có liên quan nghiên cứu, cải thiện điều kiện làm việc, công tác bảo hộ lao động và an toàn lao động;

Tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng cán bộ công nhân viên; Làm nhiệm vụ thƣờng trực Hội đồng nâng lƣơng, nâng bậc của Công ty.

Về công tác hành chính quản trị.

Quản lý và giải quyết công tác hành chính, văn thƣ; Tổ chức quản trị đời sống và bảo vệ;

Tổ chức công tác y tế, bảo vệ sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên; Theo dõi công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ luật và công tác thanh tra.

Quyền hạn: Thực hiện theo quy chế làm việc của Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Đuống.

Tổ chức biên chế: Phòng Tổ chức- Hành chính gồm có 01 Trƣởng phong, 02 Phó phòng và một số nhân viên làm nhiệm vụ Hành chính, nhân sự, tạp vụ, văn thƣ, đánh máy, an toàn lao động, bảo vệ, lái xe. Biên chế của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ phòng do Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty quyết định trên cơ sở biên chế chung của Công ty.

- Phòng Quản lý nƣớc và công trình

Chức năng: Giúp Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty về quản lý điều hành tƣới, tiêu nƣớc, quản lý và bảo vệ công trình..

Nhiệm vụ: Về quản lý điều hành tƣới và tiêu.

Lập kế hoạch tƣới, tiêu nƣớc, kế hoạch dùng điện từng vụ và cả năm trình cấp trên phê duyệt và chỉ đạo các Xí nghiệp, các Cụm thuỷ nông thực hiện theo kế hoạch đƣợc duyệt;

Lập quy trình quản lý vận hành hệ thống trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và điều hành hệ thống tƣới tiêu theo quy định; Vận hành đáp ứng kịp thời phục vụ sản xuất và bổ sung quy trình phù hợp;

Điều hành hệ thống tƣới, tiêu, điều hoà, phân phối nƣớc bằng điện thoại, mạng internet… đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất kịp thời, phòng chống úng, lụt, bão và đảm bảo an toàn công trình, hạn chế úng, hạn và thiệt hại do thiên tai gây ra tới mức thấp nhất;

Hàng năm và từng vụ phải sơ, tổng kết kết quả tƣới, tiêu phục vụ sản xuất và tƣới, tiêu khoa học; Tổng kết, đánh giá các biện pháp tƣới, tiêu có hiệu quả kinh tế nhƣ lấy nƣớc phù sa, tiêu tự chảy, tiêu nƣớc theo kế hoạch; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hƣớng dẫn và tổ chức quan trắc khí tƣợng thuỷ văn, chất lƣợng nƣớc trong hệ thống, bố trí hợp lý mạng lƣới thông tin trong hệ thống, thu thập, bảo quản và lƣu trữ tốt các tài liệu về quản lý nƣớc;

Nghiên cứu, cải tiến phƣơng pháp quan trắc khí tƣợng thuỷ văn, đo đạc lƣợng nƣớc, chất lƣợng nƣớc, điều khiển hệ thống công trình bằng các phƣơng tiện hiện đại;

Là thành viên Hội đồng khoa học của Công ty.

Về quản lý và bảo vệ công trình: Hƣớng dẫn, chỉ đạo các đơn vị, trực tiếp quản lý, kiểm tra hàng ngày, kiểm tra định kỳ trƣớc, trong và sau lũ; theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ dõi, kiểm tra diễn biến công trình để có biện pháp xử lý kịp thời hoặc dựa vào kế hoạch sửa chữa thƣờng xuyên và sửa chữa lớn;

Phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức thực hiện nhiệm vụ phòng, chống úng, lụt, bão, giảm nhẹ thiên tai;

Trực tiếp chỉ đạo xử lý sự cố công trình, máy móc, thiết bị thủy công; Nghiên cứu cải tiến các biện pháp quản lý, vận hành, chống xuống cấp các công trình, từng bƣớc điện khí hoá, tự động hoá vận hành công trình máy móc thiết bị;

Tham gia quản lý và xây dựng bổ sung quy hoạch hệ thống, nghiên cứu cải tiến, đổi mới công trình máy móc thiết bị, từng bƣớc đƣa vào kế hoạch xây dựng, hoàn thiện hệ thống công trình của Công ty quản lý;

Giám sát thi công sửa chữa thƣờng xuyên công trình khi đƣợc phân công; Thẩm tra đồ án, dự toán thiết kế công trình thủy công, dân dụng trƣớc khi trình Ban giám đốc Công ty phê duyệt;

Tổ chức mạng lƣới bảo vệ công trình từ đầu mối đến các công trình quan trọng trong hệ thống;

Phát hiện các hiện tƣợng vi phạm quy định bảo vệ công trình, tổ chức kiểm tra các hiện tƣợng vi phạm, lập biên bản vi phạm công trình, báo cáo cấp trên và các đơn vị liên quan xử lý kịp thời;

Hƣớng dẫn nghiệp vụ bảo vệ cho các Tổ bảo vệ công trình, các cơ quan liên quan, địa phƣơng, các hộ dùng nƣớc;

Nhận và tổng hợp các báo cáo vi phạm công trình của các Xí nghiệp. Hàng tuần, hàng tháng báo cáo Ban giám đốc và cấp trên theo quy định;

Phân loại vi phạm công trình, lập kế hoạch, đề xuất biện pháp giải quyết trình Ban giám đốc Công ty để chỉ đạo các Xí nghiệp phối hợp với các đơn vị, chính quyền địa phƣơng xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật hiện hành;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Xây dựng phƣơng án bảo vệ công trình trong hệ thống hàng năm, triển khai thực hiện đến các đơn vị;

Hƣớng dẫn các đơn vị làm thủ tục cấp Giấy phép xây dựng công trình phù hợp theo Quyết định 55/2004/QĐ-BNN và 56/2004/QĐ-BNN ngày 01/11/2004 của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Quan hệ chặt chẽ với nghành Công An, chính quyền địa phƣơng, tổ chức mạng lƣới an ninh nhân dân bảo vệ công trình.

Quyền hạn: Thực hiện theo quy chế làm việc của Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Đuống.

Biên chế tổ chức: Phòng Quản lý nƣớc và công trình gồm có 01 Trƣởng phòng, 02 Phó phòng và một số nhân viên chuyên môn nghiệp vụ. Biên chế của phòng do Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty quyết định trên cơ sở biên chế chung của Công ty.

- Phòng Kế toán tài chính

Chức năng: Giúp Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty thực hiện công tác tài vụ và quản lý kinh tế của Công ty.

Nhiệm vụ: Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện Kế hoạch thu, chi, tài chính của công ty; kết hợp với các phòng liên quan giao chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị thuộc Công ty;

Tổ chức chỉ đạo mạng lƣới kế toán của Công ty, hƣớng dẫn các đơn vị trực tiếp quản lý thực hiện các chế độ kế toán và chính sách tài chính của Nhà nƣớc, bồi dƣỡng nghiệp vụ và tập huấn kế toán;

Giúp Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, vật tƣ, tiền vốn, tài sản và có trách nhiệm bảo toàn vốn đƣợc giao;

Theo dõi chặt chẽ tình hình thu, chi, sản xuất của Công ty; kịp thời nắm bắt tình hình thị trƣờng để chỉ đạo các đơn vị trực tiếp quản lý thực hiện các chỉ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tiêu kế hoạch đƣợc giao; chi phí tiết kiệm đúng chế độ chính sách của Nhà nƣớc;

Cùng các phòng liên quan thẩm định giá mua vật tƣ, tài sản theo đúng quy chế của Nhà nƣớc;

Nghiên cứu đổi mới phƣơng thức quản lý kinh tế, tăng cƣờng quan hệ với các ngành hữu quan và các hộ dùng nƣớc để tháo gỡ vƣớng mắc trong công tác thuỷ lợi phí và sử dụng kinh phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm việc với cấp có thẩm quyền để cấp kinh phí sản xuất tài chính theo kế hoạch, tổ chức quản lý, cấp kinh phí cho các đơn vị đảm bảo hợp lý và hiệu quả theo kế hoạch;

Xây dựng các chi phí trình cấp có thẩm quyền xét duyệt và tổ chức thực hiện theo mức đƣợc duyệt.

Quyền hạn: Thực hiện theo quy chế làm việc của Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thuỷ lợi Bắc Đuống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức biên chế: Phòng Kế toán tài chính gồm có 01 Trƣởng phòng (Kế toán trƣởng), 02 Phó phòng (Kế toán phó) và một số nhân viên kế toán. Biên chế của phòng do Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty quyết định trên cơ sở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống (Trang 44 - 58)