Cơ sở phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống (Trang 34 - 37)

5. Bố cục của luận văn

2.4. Cơ sở phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để có thể phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần dựa vào các số liệu về sản xuất kinh doanh trong hai năm gần nhất nhƣ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Kết quả sản xuất kinh doanh: Sản lƣợng, doanh thu, lợi nhuận… - Các yếu tố khác của doanh nghiệp nhƣ: Cơ cấu lao động, chi phí, nguồn vốn...

- Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.1. Hệ thống các chỉ tiêu chính đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Cách xác định

1. Hiệu quả sử dụng lao động

a. Sức sản xuất của lao động Doanh thu Tổng lao động b. Sức sinh lợi của lao động Lợi nhuận

Tổng lao động 2. Hiệu quả sử dụng Tài sản

a. Sức sản xuất của tài sản Doanh thu Tài sản bình quân b. Sức sinh lời của tài sản Lợi nhuận

Tài sản bình quân c. Sức sản xuất của TS ngắn hạn Doanh thu

TS ngắn hạn bình quân d. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn Lợi nhuận

TS ngắn hạn bình quân e. Số vòng quay của hàng tồn kho Doanh thu

Hàng tồn kho bình quân f. Số vòng quay của khoản phải thu Doanh thu

Khỏan phải thu bình quân g. Sức sản xuất của tài sản cố định Doanh thu

Tài sản cố định bình quân h. Sức sinh lợi của tài sản cố định Lợi nhuận

Tài sản cố định bình quân 3. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

a. Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu Doanh thu

Vốn chủ sở hữu bình quân b. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu Lợi nhuận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vốn chủ sở hữu bình quân 4. Hiệu quả sử dụng chi phí

a. Sức sản xuất của chi phí Doanh thu Tổng chi phí b. Sức sinh lời của chi phí Lợi nhuận

Tổng chi phí

Nguồn: [2][3][7][8][11] * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Kinh tế - Xã hội

- Nộp ngân sách

Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nƣớc dƣới hình thức là các loại thuế nhƣ thuế doanh thu, thuế đất, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu (với các đơn vị xuất nhập khẩu), thuế tiêu thụ đặc biệt ... nhà nƣớc sẽ sử dụng những khoản thu này để đầu tƣ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất, giúp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.

- Việc làm

Nƣớc ta cũng giống nhƣ các nƣớc đang phát triển, hầu hết là các nƣớc nghèo, tình trạng yếu kém về kỹ thuật sản xuất và nạn thất nghiệp cũng phổ biến. Để tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động và nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đƣa ra những biện pháp nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động.

- Thu nhập

Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệu quả để gúp phần nâng cao mức sống của ngƣời lao động. Xét trên phƣơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của ngƣời dân đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu ngƣời, gia tăng đầu tƣ xã hội, mức tăng trƣởng phúc lợi xã hội...

Có nhiều các chỉ tiêu phân tích để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhƣng khi phân tích ta chỉ phân tích một số chỉ tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ chính, tiêu biểu đánh giá đúng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Bắc Đuống (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)