Theo quy định của WTO, các biện pháp phi thuế quan là không phù hợp, cần phải bãi bỏ. Tuy nhiên trong giai đoạn ngắn hạn và trung hạn, sản xuất trong nớc đ- ợc bảo hộ với sự kết hợp giữa thuế quan và hàng rào phi thuế quan, trong một số tr - ờng hợp hàng rào phi thuế là công cụ chính. Sau đó thuế quan sẽ là công cụ bảo hộ chủ yếu, các biện pháp hạn chế định lợng sẽ bị bãi bỏ. Việt Nam cần nghiên cứu định ra một số lộ trình giảm dần hàng rào phi thuế quan tạo thuận lợi theo đúng nguyên tắc và tập quán quốc tế, đồng thời tạo điều kiện cho nền kinh tế phục vụ công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Các nguyên tắc của Việt Nam với các biện pháp phi thuế quan là: (1) Giảm dần các biện pháp phi thuế quan và đảm bảo các quy chế thơng mại phi thuế luôn luôn đợc công bố rõ ràng; (2) Xem xét lợi ích của các đối tác đồng thời của từng ngành sản xuất và từng sản phẩm cụ thể mà việc u tiên giảm các hàng rào phi thuế sẽ góp phần thúc đẩy thơng mại và tăng trởng kinh tế trong khu vực và bạn hàng; (3) Đảm bảo không áp dụng các biện pháp vô lý gây phơng hại cho tiến trình giảm hàng rào phi thuế.
Trớc mắt cần tập trung giải quyết các biện pháp phi thuế quan sau:
3.2.4.1. Về cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu
Hầu hết các mặt hàng cấm xuất khẩu nh vũ khí, đạn dợc, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự, các loại ma tuý, hoá chất độc, đồ cổ, các loại văn hoá phẩm đồi trụy, phản động, pháo các loại, đồ chơi trẻ em có ảnh hởng xấu đến giáo dục nhân cách, đến trật tự an toàn xã hội, ô tô có tay lái nghịch theo Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 04/04/2001 về quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2005 đều có thể biện minh đợc theo các trờng hợp ngoại lệ của WTO vì đều phản ánh mục tiêu đảm bảo an ninh và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Do vậy, các quy định trên đã phù hợp với quy định của WTO và cha cần sửa đổi trong thời kỳ 2001-2005.
Một số quy định cấm nhập khẩu của Việt Nam còn vi phạm nguyên tắc Đãi ngộ Quốc gia (NT) vì vẫn cho phép sản xuất và lu hành trong nớc. Các quy định đó cần đợc sửa đổi theo hớng: Đối với mặt hàng thuốc lá điếu, Việt Nam nên sử dụng hạn ngạch thuế quan (Tariff quotas) là mức hạn ngạch mà khối lợng nhập vào vợt qua mức đó sẽ phải chịu thuế cao hơn. Đối với các mặt hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, phụ tùng các loại ôtô, xe máy đã qua sử dụng, Việt Nam nên sử dụng biện pháp cấp phép không tự động, đồng thời đặt ra những tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trờng và thủ tục thông quan phức tạp để hạn chế nhập khẩu tới mức gần nh bằng không.
Hạn ngạch và giấy phép nhập khẩu đều là biện pháp của chính phủ làm lợng hàng hoá nhập khẩu giảm so với khi không áp dụng biện pháp này. ở giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam nên áp dụng biện pháp hạn chế số l- ợng nh sau:
Khi áp dụng hạn chế số lợng nhập khẩu với một số lợng hàng hoá liên quan đến nền công nghiệp hoá trẻ trong thời gian và điều kiện nhất định, Việt Nam nên công bố rõ ràng các mặt hàng đó cùng với lịch trình dỡ bỏ trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Các hàng hoá đó có thể là: xăng dầu, phân bón, xi-măng, giấy, đờng, kính xây dựng. Nên kết hợp chế độ hạn ngạch với đấu thầu và có thể quy định hạn ngạch nhập khẩu kết hợp với thuế, tức hạn ngạch thuế quan. Việt Nam cũng cần phải tích cực đàm phán để hạn chế việc áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may sang các thị trờng đang hạn chế nhập khẩu mặt hàng nay từ Việt Nam.
3.2.4.3. Về cấp phép nhập khẩu
Các quy định về chế độ cấp phép nhập khẩu cần đợc rà soát và sửa đổi lại là: (1) Phụ lục của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại; (2) Phụ lục Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài; (3) Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; (4) Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001-2005.
Các quy định này nên sửa đổi theo hớng Nhà nớc chỉ nên quản lý nhập khẩu thông qua việc cấp giấy phép nhập khẩu đối với hàng hoá áp dụng chế độ hạn ngạch nhập khẩu và các mặt hàng nhập khẩu quan trọng, liên quan đến quốc kế dân sinh, đến sức khoẻ và môi trờng, còn lại thông qua quy chế đăng ký kinh doanh và đăng ký hải quan để quản lý. Cụ thể là:
(i) Các hàng hoá nhập khẩu quan trọng liên quan đến quốc kế dân sinh nh thiết bị, máy móc cho các nhà máy, hàng hoá tiêu dùng nhạy cảm với nền công nghiệp non trẻ và chính sách tiết kiệm nh ôtô dới 12 chỗ, xe hai bánh gắn máy, rợu mạnh, hàng liên quan đến động thực vật, sức khoẻ con ngời, an ninh quốc phòng... nên áp dụng chế độ giấy phép không tự động. Chế độ giấy phép này đòi hỏi thơng nhân nhập khẩu phải xin phép Bộ Thơng mại và Bộ ngành;
(ii) Các mặt hàng không bị cấm hoặc hạn chế hiện nay thì đợc quản lý bằng giấy phép tự động để phục vụ cho mục tiêu thống kê, giám sát; nghĩa là thơng nhân đợc phép nhập khẩu hàng hoá theo ngành nghề trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký ngành nghề kinh doanh tại Cục hải quan tỉnh, thành phố.
Đề nghị giảm thiểu Danh mục hàng hoá quản lý chuyên ngành. Loại cần quản lý chit tiêu thì chuyển hẳn sang Danh mục hạn ngạch. Loại cần quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật thì công bố công khai tiêu chuẩn kỹ thuật để hải quan căn cứ vào đó thi
hành, không cần phải xin giấy phép. Loại nào có thể quy định đợc độc quyền nhập khẩu thì chỉ định doanh nghiệp độc quyền và không cấp giấy phép. Giấy phép chuyên ngành chỉ nên duy trì đối với những mặt hàng không thể công bố tiêu chuẩn kỹ thuật rõ ràng hoặc cần quản lý mục đích sử dụng.
Ngoài ra, cần sửa đổi các văn bản pháp luật kể trên theo hớng phân định rõ quản lý thơng mại về một đầu mối và các chuyên ngành quản lý công bố rõ yêu cầu kỹ thuật áp dụng cả với hàng nội và hàng nhập khẩu cũng nh xây dựng phơng án thuế nhập khẩu thay thế các biện pháp hạn chế số lợng này.
Thủ tục cấp giấy phép cũng phải đợc công bố rõ ràng, công khai để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và các cơ quan liên quan có thể xúc tiến thực hiện đợc nhanh chóng, giảm đợc các chi phí không hợp lý.
3.2.4.4. Về các biện pháp kiểm dịch động thực vật
Đây là những biện pháp bảo hộ đợc WTO chấp nhận song phải phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử. Vấn đề khó khăn của Việt Nam là còn có ít các phòng thí nghiệm đợc công nhận nên hàng hoá của Việt Nam dễ gặp phải hàng rào kỹ thuật của nớc nhập khẩu. Việt Nam cần phải đào tạo độ ngũ cán bộ có chuyên môn kỹ thuật cao, trang thiết bị hiện đại... để có thêm nhiều cơ quan chứng nhận đợc công nhận.
Về khía cạnh pháp lý, nhìn chung các văn bản quy phạm pháp luật của chúng ta điều chỉnh vấn đề này còn thiếu và tản mạn. Hơn nữa, chúng ta cha có các quy định khác về tính tơng đơng; đánh giá rủi ro và xác định mức độ bảo vệ động thực vật; thích ứng với các điều kiện khu vực nh trong các Điều 4,5,6 Hiệp định SPS. Do đó, chúng ta cần ban hành Nghị định của chính phủ để quy định tổng thể các nội dung liên quan đến các biện pháp kiểm dịch động thực vật để bảo vệ sức khoẻ con ngời, động thực vật và môi trờng.
Về quy định kiểm tra, thanh tra và thủ tục chấp thuận trong Điều 10 Hiệp định SPS của WTO, chúng ta cũng đã có quy định trong Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, Pháp lệnh Chất lợng hàng hoá, Pháp lệnh Thú y và một số văn bản khác. Về cơ bản các văn bản trên thống nhất với quy định của WTO nhng cha đủ cụ thể nh yêu cầu của WTO. Do đó, cần ban hành Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Chất lợng hàng hoá, Nghị định thi hành Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm và ban hành mới Pháp lệnh Tiêu chuẩn hóa.
3.2.4.5. Về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại
Về phía hàng rào kỹ thuật của Việt Nam đối với hàng nhập khẩu, cần chứng minh sự cần thiết của các tiêu chuẩn kỹ thuật đó. Hệ thống kiểm dịch động, thực vật phải đợc phổ biến thông tin và đảm bảo áp dụng một cách mính bạch và nhanh chóng. Việt Nam còn phải cung cấp thông tin về hài hoà các tiêu chuẩn của mình với các tiêu chuẩn quốc tế tơng ứng.
ở khía cạnh pháp lý, Nhìn chung, các quy định hiện hành của Nhà nớc ta về tiêu chuẩn hàng hoá trong nớc và nhập khẩu là đảm bảo chế độ đối xử quốc gia theo
quy định của WTO. Tuy nhiên, cần phải sớm khắc phục một số quy định cha phù hợp sau đây:
(i) Thủ tục đối với hàng hoá nhập khẩu có yêu cầu về kỹ thuật hiện nay là còn hơi chặt; cần phải sửa đổi cho thuận lợi hơn theo hớng áp dụng cơ chế tiền đăng - hậu kiểm;
(ii) Số mặt hàng nhập khẩu hiện nay chịu sự kiểm tra Nhà nớc về chất lợng nhiều hơn rất nhiều so với hàng nội địa trớc khi đa vào lu thông (có thể xem Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra Nhà nớc về chất lợng năm 2000 theo Quyết định số 117/2000/QĐ-BKHCNMT ngày 26/01/2000).
Nội dung của Pháp lệnh Chất lợng hàng hoá mới ban hành đã đảm bảo sự đối xử bình đẳng giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa. Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định hớng dẫn Pháp lệnh này, Bộ Khoa học Công nghệ cần sớm ban hành các Thông t kèm theo với nội dung làm sao để đảm bảo chế độ đối xử quốc gia đối với hàng hoá nhập khẩu. Cụ thể là các chế độ kiểm tra (thủ tục, tiêu chí v.v…) đều đợc áp dụng chung cho mọi hàng hoá, không phân biệt hàng nhập khẩu hay hàng nội địa.
Chúng ta cũng cần ban hành mới Pháp lệnh Tiêu chuẩn hoá và Nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh này quy định nguyên tắc và cơ chế đối xử quốc gia trong việc ban hành, áp dụng quy định kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu để bảo đảm rằng việc soạn thảo, ban hành, duy trì các quy định kỹ thuật một mặt không tạo ra những trở ngại không cần thiết đối với thơng mại quốc tế nhng mặt khác vẫn tận dụng đợc những trờng hợp ngoại lệ mà Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thơng mại (TBT) của WTO cho phép để bảo vệ an ninh quốc gia, môi trờng, sức khoẻ cộng đồng…