Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thơng mại (Hiệp định TBT) của WTO gồm 15 điều và 3 Phụ lục, xoay quanh các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật và sự phù hợp với các quy định và tiêu chuẩn đó.
Điều 2 Hiệp định TBT quy định về việc chuẩn bị, thông qua và áp dụng các quy định về kỹ thuật của các cơ quan chính quyền Trung ơng, ghi nhận nguyên tắc đối xử quốc gia về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật nh sau: “Đối với các quy định về kỹ thuật, các sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ thành viên nào đều đợc đối xử không kém phần u đãi hơn so với hàng hoá tơng tự đợc sản xuất trong nớc của nớc thành viên đó và hàng hoá tơng tự có xuất xứ từ bất kỳ nớc nào khác”; đồng thời không đợc soạn thảo, ban hành, duy trì các quy định về mặt kỹ thuật tạo ra những cản trở không cần thiết đối với thơng mại quốc tế.
Khoản 6 Điều 2 Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cũng quy định gần nh tơng tự với nội dung kể trên, chứng tỏ đây là một nội dung quan trọng trong Hiệp định TBT mà Việt Nam cần nghiên cứu và đáp ứng phù hợp về mặt pháp lý.
Các quy định hiện hành của Việt Nam về kỹ thuật đợc thể hiện trong các văn bản sau:
(1) Pháp lệnh MFN và NT trong thơng mại quốc tế ngày 25/5/2002; (2) Pháp lệnh chất lợng hàng hoá;
(3) Các Quyết định của Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng nh: Quyết định số 1091/1999/QĐ-BKHCNMT ngày 22/6/1999 về việc ban hành Quy định về kiểm tra Nhà nớc chất lợng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Quyết định số 117/2000/QĐ- BKHCNMT ngày 26/01/2000 Ban hành Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu phải kiểm tra Nhà nớc về chất lợng năm 2000; Quyết định số 2424/2000/QĐ- BKHCNMT ngày 12/12/2000về việc ban hành "Quy định tạm thời về công bố hàng hoá phù hợp tiêu chuẩn"; Quyết định số 2425/2000/QĐ-BKHCNMT ngày 12/12/2000 về việc ban hành "quy định tạm thời về công bố tiêu chuẩn chất lợng hàng hoá"; Quyết định số 13/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 6/6/2001 về việc ban hành "Quy định tạm thời về chứng nhận hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn về an toàn".
Nhìn chung, các quy định hiện hành của Nhà nớc ta về tiêu chuẩn hàng hoá trong nớc và nhập khẩu là đảm bảo chế độ đối xử quốc gia theo quy định của WTO.
Điều 2 Hiệp định TBT còn quy định về việc áp dụng một phần hoặc toàn bộ các tiêu chuẩn quốc tế đã tồn tại hoặc sắp đợc ban hành làm cơ sở cho việc ban hành các quy định kỹ thuật của quốc gia trừ trờng hợp các tiêu chuẩn này không hiệu quả hoặc không phù hợp (nh về địa lý hay công nghệ chẳng hạn).
Về vấn đề này, Nghị định số 54/2003/NĐ-CP quy định về chức năng và nhiệm vụ của Bộ Khoa học công nghệ và Nghị định số 22 - HĐBT ngày 8/2/1984 về thành lập Tổng cục Tiêu chuẩn đo lờng chất lợng đã thể hiện sự tơng đồng với quy định trên của WTO trong việc trao nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, tham gia xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế.
Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam hiện hành cha có quy định tơng ứng với các nội dung còn lại của Điều 2 Hiệp định TBT, cụ thể là về việc:
- Tham gia vào quá trình chuẩn bị các tiêu chuẩn quốc tế;
- Nghĩa vụ giải trình trên cơ sở có yêu cầu về việc chuẩn bị, thông qua hoặc áp dụng một quy định kỹ thuật có thể gây thiệt hại đáng kể đối với thơng mại của nớc thành viên khác.
- Nghĩa vụ thông báo, cung cấp dự thảo, tạo điều kiện để thành viên khác góp ý khi việc ban hành một quy định kỹ thuật không phù hợp với tiêu chuẩn hoặc hớng dẫn quốc tế và có thể gây ảnh hởng nghiêm trọng đến thơng mại của thành viên khác.
Các nội dung khác quy định trong Hiệp định TBT hầu nh Việt Nam cha có các văn bản điều chỉnh tơng ứng hoặc có quy định trong Pháp lệnh chất lợng hàng hoá nhng nội dung còn cha đầy đủ. Do đó, Việt Nam cần đa các nội dung còn thiếu so với Hiệp định TBT vào Nghị định hớng dẫn thi hành Pháp lệnh chất lợng hàng hoá hiện vẫn còn thiếu.
2.5. Những điểm tơng đồng và khác biệt trong những quyđịnh về các lĩnh vực cụ thể khác định về các lĩnh vực cụ thể khác