Mục tiêu phát triển

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 69 - 71)

 Mục tiêu tổng quát

Đến năm 2010, hệ thống pháp luật Việt Nam đợc phát triển, đổi mới một bớc căn bản, mà trọng tâm là xây dựng đợc một hệ thống văn bản pháp luật tơng đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, bảo đảm phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật là công cụ chủ yếu, mạnh mẽ để quản lý xã hội, đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở phát huy nội lực, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, góp phần thực hiện thành công Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàum nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cải cách căn bản cơ chế thực hiện pháp luật nhằm bảo đảm và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc bằng pháp luật.

 Mục tiêu cụ thể

Thứ nhất, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đợc xây dựng, hoàn thiện đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ, bao quát mọi lĩnh vực đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Bảo đảm luật giữ vị trí tối thợng

trong toàn bộ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và luật phải là hình thức pháp luật chủ yếu quy định các vấn đề cơ bản, quan trọng của đời sống xã hội. Cùng với việc hoàn thiện các Bộ luật hiện có, thực hiện việc pháp điển hoá mạnh mẽ trong các lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hội, tiến đến năm 2010 và một số năm tiếp theo xây dựng đợc các Bộ luật thơng mại, Bộ luật thuế, Bộ luật đất đai, Bộ luật bảo vệ môi trờng, Bộ luật hành chính, Bộ luật thi hành án15…

Thứ hai, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật từ trên xuống dới, kể cả các điều ớc quốc tế mà nớc ta ký kết hoặc tham gia, phải rõ ràng về thứ bậc, chính xác, thống nhất với nhau, minh bạch và có tính khả thi cao. Các Luật phải có mức độ điều chỉnh chi tiết, hợp lý để sau khi ban hành có thể đi thẳng vào cuộc sống và phát huy hiệu lực, khắc phục về cơ bản tình trạng luật, pháp lệnh phải chờ văn bản hớng dẫn.

Việc rà soát, hệ thống hoá, pháp điển hoá trở thành công việc thờng xuyên. Tạo dựng đợc quy trình kiểm tra trớc và sau khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm tính dân chủ, huy động rộng rãi trí tuệ của các chuyên gia, những ngời trực tiếp tổ chức và thi hành pháp luật. Ngôn ngữ pháp lý phải thống nhất, dễ hiểu, dễ thực hiện. Nội luật hoá đầy đủ và kịp thời các cam kết quốc tế của Việt Nam.

Thứ ba, các nguồn mang tính quy phạm khác nh án lệ của Toà án, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, quy chế tự quản của các hiệp hội, tổ chức nghề nghiệp, quy chế tự quản của nhân dân ở cơ sở đợc khai thác để bổ sung cho pháp luật của Nhà nớc.

Thứ t, cơ chế thi hành pháp luật đợc cải cách căn bản nhằm bảo đảm hiệu lực và hiệu quả của pháp luật, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của cán bộ, công chức, nhân dân, doanh nghiệp và tổ chức về vị trí tối thợng của luật và ý thức tự giác tuân thủ, tôn trọng pháp luật, xây dựng niềm tin đối với pháp luật, thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

Thứ năm, tổ chức và hoạt động của bộ máy thi hành pháp luật đợc kiện toàn, nâng cao năng lực và trách nhiệm của csc cơ quan hành chính trong việc tổ chức thi hành, áp dụng pháp luật. Có cơ chế bảo đảm quyền của Chính phủ yêu cầu xem xét, xử lý bằng thủ tục t pháp mọi vi phạm nghiêm trọng đợc phát hiện trong quá trình quản lý, thi hành pháp luật.

Cải cách t pháp đạt đợc bớc tiến đáng kể, bảo đảm Toà án thực sự là thiết chế trung tâm thực hiện quyền t pháp. Đến năm 2010 về cơ bản sắp xếp lại tổ chức Toà án nhân dân phù hợp nguyên tắc hai cấp xét xử, đồng thời kiện toàn tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng khác nhằm bảo đảm tính hiệu quả, thống nhất và liên tục của quy trình tố tụng t pháp. Hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc thống nhất công tác thi hành án nhằm tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc thi hành dứt điểm, đúng luật các bản án, quyết định của Toà án và các quyết định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khác.

Đảm bảo cho công dân, tổ chức tiếp cận dễ dàng các cơ quan t pháp và cơ quan thi hành pháp luật, các dịch vụ pháp lý và hỗ trợ pháp lý. Việc xã hội hoá một số hoạt động bổ trợ t pháp đợc đẩy mạnh. Đáp ứng một cách nhanh chóng và đầy đủ nhu cầu tiếp cận thông tin pháp luật của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi pháp luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về thương mại hàng hoá của Việt nam trước yêu cầu gia nhập tổ chức thương mại thế giới (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w