Thứ nhất, thể chế hoá kịp thời, đầy đủ đờng lối và chính sách của Đảng về phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN và xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam.
Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, hành lang pháp luật thông thoáng, khuyến khích đầu t, kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo tôn trọng quy luật khách quan đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nớc, về quy chế công vụ, về quyền dân chủ của nhân dân theo các nguyên tắc pháp quyền XHCN.
Phát huy vai trò to lớn của pháp luật là công cụ hữu hiệu thể hiện đầy đủ và thực hiện trên thực tế bản chất nhân dân, dân chủ và công bằng của chế độ ta, bảo đảm dần dần có đủ các đạo luật để tiến tới Nhà nớc quản lý đất nớc chủ yếu bằng các luật.
Thứ hai, phát triển hệ thống pháp luật phải bảo đảm phát huy cao độ nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Toàn cầu hoá, hợp tác và cạnh tranh là xu thế khách quan trong thập kỷ này và trong những thập kỷ tới, đòi hỏi Nhà nớc ta phải tham gia tích cực vào việc giải quyết các vấn đề mang tính chất toàn cầu. Quan điểm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy cao độ nội lực, chủ động hội nhậpkt quốc tế cần đợc quán triệt sâu sắc trong xây dựng và thực hiện pháp luật. Hệ thống pháp luật phải phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, đồng thời phải nội luật hoá các cam kết quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, phát triển hệ thống pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế.
Xây dựng và phát triển pháp luật phải theo quan điểm thực tiễn, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc, trình độ văn hoá pháp luật của nhân dân cũng nh những tập tục, truyền thống, đạo đức tốt đẹp của dân tộc và bản sắc của nền văn hoá Việt Nam. Đồng thời, trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế thế giới, cần phải tiếp thu, kế thừa sáng tạo, có chọn lọc những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc, những kinh nghiệm về xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật của nớc ngoài, đảm bảo kết hợp hài hoà tính truyền thống và tính hiện đại, tính khả thi và tính dự báo của pháp luật.
Thứ t, phát triển hệ thống pháp luật phải theo phơng châm khẩn trơng, vững chắc và cơ bản.
Xây dựng và hoàn thiện pháp luật phải đợc tăng tốc nhằm đảm bảo mỗi năm ban hành đợc số lợng văn bản pháp luật gấp 2 đến 3 lần so với hiện nay. Về mặt nội dung, pháp luật phải đi trớc một bớc nhằm định hớng, tạo hành lang cho quá trình cải cách kinh tế - xã hội, cải cách hành chính và cải cách t pháp trên cả ba phơng diện: thể chế, tổ chức và con ngời. Kế hoạch hành động và các chơng trình hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật phải có lộ trình cụ thể với thứ tự u tiên hợp lý và chọn đúng các khâu đột phá nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
trong việc phát huy vai trò của pháp luật phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đối với các văn bản pháp luật quan trọng điều chỉnh những vấn đề bức xúc của đời sống xã hội, có ý nghĩa đột phá, mở đờng, nắm bắt thời cơ để biến thách thức thành cơ hội phát triển kinh tế - xã hội và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thì cần có cơ chế huy động ở mức độ cao các nguồn lực để xây dựng và ban hành kịp thời, chấm dứt tình trạng pháp luật đi sau cuộc sống, vừa rất khó khăn cho việc khắc phục hậu quả, vừa gây lãng phí lớn cho xã hội và nhân dân. Đồng thời, phát triển pháp luật phải đợc thực hiện một cách cơ bản, trên cơ sở nghiên cứu thấu đáo các vấn đề lý luận và tổng kết thực tiễn sâu sắc nhằm bảo đảm tính ổn định, bền vững của pháp luật.
Thứ năm, phát triển hệ thống pháp luật phải tính đến khả năng thực thi, bảo đảm đa pháp luật vào cuộc sống.
Các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải tự giác, chủ động chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và pháp luật. Khi xây dựng pháp luật phải tính đến một cách đầy đủ, toàn diện các điều kiện về cơ chế, tổ chức, đội ngũ cán bộ, nguồn lực tài chính và điều kiện vật chất khác nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật. Cần khắc phục tình trạng chờ đợi, thái độ né tránh, địa phơng cục bộ, thiếu phối hợp, ở khâu nào chỉ biết khâu đó, thiếu đồng bộ, nhịp nhàng, lại thiếu nghiêm minh, tuỳ tiện trong xây dựng, thực hiện pháp luật; phải có những biện pháp vận động, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ và nhân dân, tổ chức tốt công tác thực hiện và áp dụng pháp luật; đồng thời phải tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện một cách kịp thời, đầy đủ. Xử lý nghiêm khắc các vi phạm pháp luật.