PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng thanh hóa (2) (Trang 33 - 105)

1.5.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp

Hiện nay, phương pháp này được sử dụng phổ biến nhất trong các doanh

Z dự toán của khối lượng xây lắp hoàn

thành trong kỳ Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp

dở dang đầu kỳ

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ

Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + x CPSX thực tế DDCK của từng giai đoạn =

CPSX thực tế DDCK của

từng giai đoạn = ZDT KLDDCK x

Hệ số phân bổ của từng giai đoạn

Z dự toán của từng khối

lượng DD = Khối lượng x đơn giá x

Tỷ lệ dở dang DT hoàn thành

nghiệp vì nó phù hợp với đặc điểm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tập hợp sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, cách tính đơn giản.

Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình,...từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình ấy.

Trường hợp: công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tổ chức, đánh gía sản phẩm dở dang. Khi đó, kế toán tính giá thành sau:

Z = Dđk + C – Dck

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm

C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

Trường hợp : Chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhưng giá thành thực tế lại tính riêng cho từng hạng mục công trình, thì kế toán căn cứ vào hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.

1.5.2. Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này thích hợp với xây lắp các công trình lớn, phức tạp, quy trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn thi công chia ra cho các đối tượng sản xuất khác nhau. Ở đây, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng.

Công thức tính:

Z = Dđk + C1 + C2 + …+ Cn - Dck

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm

C1, C2,…,Cn : là chi phí sản xuất ở từng giai đoạn hay từng hạng mục công trình xây lắp của 1 công trình.

Dđk, Dck : Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công ty xây lắp có thể ký kết với bên giao thầu một hay nhiều công trình, gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng cho từng phần công việc. Các hạng mục công trình trên cùng một địa điểm thi công cùng đợn vị thi công nhưng có thiết kế riêng khác nhau, dự toán khác nhau.

Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình phải xác định tỷ lệ phân bổ. Công thức:

Ztt = Gdt x H

Trong đó: Ztt : Giá thành thực tế của hạng mục công trình Gdt : Giá trị dự toán của hạng mục công trình đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H : Hệ số phân bổ giá thành thực tế Với

1.5.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này thich hợp với đối tượng tính gia thành là từng công trình, hạng mục công trình. Theo phương pháp này, kế toán tiến hành mở cho mỗi đơn đặt hàng một sổ tính giá thành. Cuối mỗi kỳ, chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn đặt hàng tương ứng. Tường hợp đơn đặt hàng gồm nhiều hạng mục công trình sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tính giá thành cho từng hạng mục công trình theo công thức:

Trong đó: Zi : Giá thành thực tế của hạng mục công trình

Zđđh : Giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành

Zdt : Giá thành thực tế của các hạng mục công trình và đơn

H =

Tổng giá thành thực tế của công trình

Tổng chi phí dự toán của tất cả hạng mục công trình

Zi =

Zđđh

Zdti : Giá thành dự toán của hạng mục công trình i

1.5.5. Phương pháp tính giá thành định mức

Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô sản xuất đã định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng được các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. Đồng thời việc quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phải dựa trên cơ sở hệ thống định mức. Z thực tế của sản phẩm = Z định mức của sản phẩm + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch thoát ly định mức Trong đó:

Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới – Định mức cũ

Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí phí thực tế( theo từng khoản mục) – Chi phí phí định mức( theo từng khoản mục)

1.6. KẾ TOÁN TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG SẢN PHẨM VÀ KẾ TOÁNTHIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG. THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG.

Ý nghiã của trích lập dự phòng.

Dự phòng thực chất là ghi nhận một chi phí chưa thực chi vào sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính của niên độ kế toán để có nguồn tài chính bù đắp cho niên độ kế toán sau. Trong các giai đoạn trong các thời kỳ phát triển mạnh mẽ trong các doanh nghiệp như hiện nay, cùng với những cơ hội phát triển kinh doanh không tránh khỏi những rủi ro này có thể do nguyên nhân khách quan như thiên tai, lũ lụt.. nguyên nhân chủ quan như thị trường tài chính biến động giá nguyên vật liệu thay đổi. Vì vậy để tránh rủi ro kinh tế việc trích lập dự phòng là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp. Nó sẽ tạo ra một sự ổn định kể cả khi doanh nghiệp rơi vào tình huống khó khăn, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường.

Đối với hàng tồn kho được lập dự phòng bao gồm các khoản

Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo thông tư số 228/TT – BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 và thông tư 34/TT – BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011 về việc hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản lập dự phòng, việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém phẩm chất, lac hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luận chuyển…) sản phẩm dở dang chi phí dịch vụ dở dang.

Việc trích lập giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được đảm bảo phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp của bộ tài chính hoăc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn của hàng tồn kho.

Mức dự phòng giàm giá vật tư

hàng hóa

=

Lượng vật tư, hàng hóa tồn kho tại thời

điểm lập BCTC x Giá gốc của hàng tồn kho trên sổ kế toán - Giá trị thuận có thể thực hiện HTK

Cuối kỳ kế toán khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo

Nếu khoản dự phòng phải lập của năm nay lớn hơn dự phòng lập năm trước thì phần chêch lệch lớn hơn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 632 : Phần chêch lệch lớn hơn Có TK 159

Nếu khoản dự phòng phải lập của năm nay lớn hơn dự phòng lập năm trước thì phần chêch lệch nhỏ hơn:

Nợ TK 159 : Phần chêch lệch nhỏ hơn Có TK 632.

1.6.2. Kế toán trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm.

Đối tượng và điều kiện lập dự phòng.

Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất và tiến hành lập dự phòng cho từng sản phẩm, hàng hóa, công trình do doanh nghiệp thực hiện và đã bán hoặc bàn giao

trong năm được doanh nghiệp cam kết bảo hành tại hợp đồng và văn bản quy định khác.

Phương pháp lập dự phòng.

Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất và tiến hành lập dự phòng cho từng sản phẩm, hàng hóa cam kết.

Tổng mức lập dự phòng cam kết với khách hàng nhưng không quá 5% tổng doanh thu tiêu thụ.

Sau khi lập dự phòng tổng hợp chi tiết vào bảng kê, làm căn cứ chi phí hạch toán bán hàng.

Phương pháp hạch toán.

Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm Nợ TK 641(6415)

Có TK 352 Dự phòng phải trả Phát sinh chi phí bảo hành

Nợ TK 621, 622, 627

Có TK 111, 112, 152, 153..

Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hành thực tế Nợ TK 154

Có TKk 621, 622, 627

Khi bảo hành xong bàn giao khách hàng Nợ TK 352:

Có TK 154

Nếu khoản trích bảo hành sản phẩm lớn hơn thực tế phát sinh hoàn nhập dự phòng.

Nợ TK 352

Có TK 641(6415)

1.6.3. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng, cách thức lắp

ráp. Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại.

+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm có thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.

+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là sản phẩm không thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật hoặc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất).

Sản phẩm hỏng trong định mức được hạch toán trực tiếp vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác. Còn thiệt hại của sản phẩm hỏng ngoài định mức được xem là khoản phí tổn thời kỳ phải trừ vào thu nhập. Toàn bộ giá trị thiệt hại được theo dõi riêng trên tài khoản 1381 "tài sản thiếu cho xử lý" (chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TK 1381

TK 334, 152 632

Chi phí sữa chữa sản phẩm hỏng Giá trị thiệt hại sản Có thể sữa chữa được phẩm hỏng ngoài ĐM

TK 154, 155 1388 Giá trị sản phẩm hỏng không Giá trị phế liệu thu

sửa chữa được hồi và các khoản BT

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SƠN ĐÀO

2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG XÂY DỰNGTHANH HÓA THANH HÓA

2.1.1.Khái quát về quá trình hình thành công ty

Công ty TNHH Sơn Đào là một doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp. tổ chức bộ máy kế toán hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân .

Tên giao dịch : Công ty TNHH Sơn Đào

Trụ sở : 35 Nguyễn Công Trứ – P. Đông Sơn - Tp. Thanh Hoá Điện thoại : 037 . 820.125 - 037.940.502 fax : 037.820.236

Công ty TNHH Sơn Đào tiền thân là Công ty mặt đường, được thành lập năm 1979 do tình hình thực tế lúc bấy giờ đã để lại cho công ty đến những năm 1990 một lực lượng lao động quá đông, phương tiện lạc hậu cũ nát thi công các công trình chủ yếu là thủ công nên năng suất chất lượng kém. Từ sau những năm 1996, sau khi nhà nước chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế tự hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướng xhcn, bước đầu công ty đã thích nghi dần với cơ chế, song do khả năng của cán bộ cũng như phương tiện thi công nên vẫn còn nhiều lúng túng, khó khăn vẫn chồng chất.

Đến năm 1999 Công ty CP Bê Tông và XD THanh Hoá Quyết định thành lập số: 1504 QĐ-UB ngày 4/08/1999 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá

Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành, tập thể cán bộ lãnh đạo công nhân viên càng lớn mạnh. công ty thường xuyên tham gia dự thầu và thắng thầu nhiều công trình lớn.

Quá trình kinh doanh năm 1999 công ty đổi tên là Công ty TNHH Sơn Đào,trải qua 20 năm công ty vẫn đứng vững, phát triển theo đà đổi mới, ngày nay trong công cuộc đổi mới công ty đã tìm ra nhiều biện pháp tích cực như: sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất, đầu tư thêm thiết bị, và công nghệ, khắc phục khó khăn phát huy nội lực đến nay đã cơ bản đáp ứng yêu cầu SXKD theo cơ chế

thị trường. Trong quá trình hoạt động cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để thích ứng với nền kinh tế thị trường công ty đã chuyển đổi phương án kinh doanh từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo QĐ số 4328/QĐ-CT ngày 29 tháng 12 năm 2003 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt phương án cổ phần với tổng số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng.

Trong đó:

Vốn cổ đông của nhà nước: Chiếm 11% : 573.000.000 đồng

Vốn cổ đông của CB CNV trong công ty: 89%: 4.427.000.000 đồng

Ngày 01 tháng 4 năm 2003 công ty đã tiến hành đại hôi cổ đông lần thứ nhất đã bầu ra 7 thành viên hội đồng quản trị. giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2603000145 ngày 07 tháng 4 năm 2004 do Sở Kế Họach Đầu Tư tỉnh Thanh Hoá cấp

Tên gọi là: Công ty TNHH Sơn Đào

Địa chỉ: 35 Nguyễn Công Trứ – P. Đông Sơn - Tp. Thanh Hoá.

Hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, công ty luôn thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế với ngân sách nhà nước, vốn kinh doanh ngày càng mở rộng hứa hẹn sự phát triển đi lên của doanh nghiệp.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty TNHH Sơn Đào có những đặc điểm chung của tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm xây dựng cơ bản và những đặc điểm riêng để phù hợp với tình hình cụ thể của đơn vị nên tổ chức bộ máy quản lý của công ty được tổ chức như sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý

2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Đại hôi cổ đông: Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Tổng công ty, tất cả các cổ đông đều có quyền tham dự. Đại hội cổ đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lần. Đại hội cổ đông thông qua các quyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết. Quyết định của Hội đồng quản trị phải được thông qua đại hội cổ đông và phải được ít nhất 51 % phiếu bầu nhất trí.

Hội đồng quản trị: là cơ quan tối cao nhất quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các công việc khác của công ty. Hội đồng quản trị là cơ quan có đủ quyền hạn để thực hiện các quyền nhân danh công ty trừ những thẩm quyền thuộc về đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị có trách nhiêm giám sát giám đốc và những người quản lý khác, quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh cho công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ban giám đốc: bao gồm Tổng giám đốc và ba phó giám đốc do hội đồng quản

Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng thí nghiệm vật liệu Phòng tài chính - kế toán Phòng tổ chức hành chính XNcơ giới XN4 XN5 XN6 XN7 XN8 Đại hội cổ đông

trị bổ nhiệm. là những người đứng đầu điều hành chung toàn bộ hoạt động của công ty về hành chính, tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của công ty theo những thông lệ quản lý tốt nhất, và chịu mọi trách nhiệm trước cấp

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng thanh hóa (2) (Trang 33 - 105)