Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng thanh hóa (2) (Trang 26 - 105)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Tùy theo phương pháp hạch toán mà áp dụng mà việc xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng là giá thực tế đích danh, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền

Kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.

Sơ đồ 1.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 1.3.2.2. Tâp hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương chính, lương phụ, và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực độc hại, phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm…) kế toán sử dụng tài khoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp” để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ.

Thuế VAT khấu trừ

TK 632

Mua nguyên vật liệu từ tiền tạm

ứng K/c chi phí NVL trực tiếp TK1541 TK 152 TK 111,112,131 TK 133 TK 141(1413) TK 621 NVL xuất dùng cho sản xuất Mua NVL không qua

kho CP NVL TT vượt trên mức bình thường Mua NVL nhập kho TK 152 NVL dùng không hết nhập lại kho

TK 622

TK 334 TK 154

Tiền lương phải trả cho công Cuối kỳ kết chuyển nhân trực tiếp sản xuất CPNCTT

TK 338 TK 632

Các khoản trích theo lương Chi phí nhân công trực tiếp vượt mức BT TK 335

Trích trước tiền lương nghỉ phép của Công nhân trực tiếp SX

Sơ đồ 1.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 1.3.2.3.Tập hợp chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm ngoài chi phi nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung bao gồm các loại chi phí

Tiền lương, phụ cấp lương, các khoản trích theo lương của nhân viên PX. Chi phí nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng

Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng

Các chi phí khác dùng cho các hoạt động khác của phân xưởng. Kế toán sử dụng tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung

334,338 627 111,112,138

Tiền lương và các khoản trích Theo lương bộ phận SXC

152,153

Các khoản giảm chi phí SXC

632 Chi phi nguyên vật liệu,công cụ

dụng cụ dùng cho bộ phận SXC

Chi phí SXC cố định vượt mức bình thường

111,112,331 154

NVL mua dung luôn bộ phân SXC

133 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết chuyển chi phí SXC

142,242,335 631

Kết chuyển chi phi SXC Chi phí CCDC phân bổ, khoản (kiểm kê định kỳ) Trích trước ở bộ phận SXC

Sơ đồ 1.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung.

1.3.2.4.Tổng hợp chi phí sản xuất

Sau khi đã tập hợp chi phí như là CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC thì cuối kỳ hạch toán (tháng, quý) phải kết chuyển vào bên nợ của tài khoản 154 để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm. Tài khoản 154 phải được mở chi tiết cho từng đối tượng tính giá thành

Nội dung kết cấu của TK 154

Bên nợ tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Bên có là những chi phí giảm như là phế liệu được thu hồi, sản phẩm hỏng ngoài định mức

Giá thành sản phẩm thực tế đã nhập kho

Sơ đồ 1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất

1.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK

Trong DN áp dụng theo phương pháp KKĐK các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục. Cuối kỳ DN phải kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định sản phẩm hoàn thành, của hàng đãn bán. Vì vậy hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp này có những khác biệt so với các doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp KKTX.

1.3.3.1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Để phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Các chi phí được phản ánh vào tài khoản này không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà

TK 154 TK 621 Kết chuyển CPNVL trực tiếp để tính Z sp TK 622 Kết chuyển CPNC trực tiếp để tính Z sp TK 627 Kết chuyển CSX để tính Zsp TK 152,111

Phế liệu thu hồi từ sản xuất nhập lại kho

TK 155 TK 157 TK 632 Tiêu thụ Gửi bán Nhập kho

được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định được giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đường.

Cuối kỳ sau khi tính tổng giá trị vật liệu trực tiếp xuất dùng Nợ TK 621 – Trị giá NVL xuất dùng

Có TK 611 – Giá trị NVL sử dụng trong kỳ

1.3.3.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

Có TK 334 – Tiền lượng phải trả công nhân trực tiếp Có TK 338 – Các khoản phải trả khác của công nhân

Tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ cũng giống như phương pháp KKTX. Cuối kỳ kế toán kết chuyển vào tài khoản 631 để tính giá thành sản phẩm theo từng đối tượng.

1.3.3.3. Tập hợp chi phí sản xuất chung.

Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào tài khoản 627 “chi phí sản xuất chung” và được chi tiết cho tài khoản cấp 2 tương ứng và tương tự như DN áp dụng phương pháp KKTX, trừ hai nội dung chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ sẽ được hạch toán như sau:

Phản ánh chi phí nguyên vậ liệu dùng chung trong phân xưởng Nợ TK 6272

Có TK 611

Phản ánh chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho các phân xưởng Nợ TK 6273

Có TK 611 (đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng phân bổ 1 lần) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 142, 242 (đối với công cụ, dụng cụ xuất dùng phân bổ nhiều lần)

Trình tự kế toán theo phương pháp KKĐK theo sơ đồ sau:

Để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 “giá thành sản xuất” . Tài khoản này bao gồm các chi phí sản xuất liên quan đến sản xuất hoàn thành (CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC)

Trình tự hạch toán được mô tả trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.5. Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK.

1.4. KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ

Để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phải tiến hành kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang, xác định mức độ hoàn thành và dung phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp.

Căn cứ vào phương pháp giao nhận thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị xây lắ, có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:

Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ, tổng cộng chi phí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là chi phí sản xuất dở dang thực tế.

Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm dở dang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành. Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo phương pháp phẩn bổ chi phí thực tế căn cứ vào giá thành(Z) dự toán(DT) và mức độ hoàn thành theo các bước sau:

TK 631 TK 154 K/c CPSXKD đầu kỳ TK 621 Giảm chi phí K/c CPNVLTT TK 622 K/c CPNCTT TK 627 K/c tổng Z sp TK 111,611 TK 632 K/c CPNCTT

Giá thành dự toán khối lượng DDCK của từng giai đoạn= Giá thành dự toán của từng giai đoạn x tỷ lệ hoàn thành của từng giai đoạn

Hệ số phân bổ CP thực tế cho GĐ DD = CP thực tế DD đầu kỳ + CP thực tế PS TK Z dự toán của KLXL hoàn thành bàn giao TK + Tổng Z dự toán KLDDCK của cácGĐ

Trường hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lượng hoàn thành của từng loại công việc hoặc bộ phận kết cấu, xác định chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ như sau:

Căn cứ vào kết quả kiểm kê và sử dụng phương pháp đánh giá SPDD theo giá trị dự toán, kế toán tính ra CPSX dở dang cuối kỳ theo công thức sau:

1.5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1.5.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp 1.5.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp

Hiện nay, phương pháp này được sử dụng phổ biến nhất trong các doanh

Z dự toán của khối lượng xây lắp hoàn

thành trong kỳ Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp

dở dang đầu kỳ

Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp thực hiện trong kỳ

Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + Z dự toán của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ + x CPSX thực tế DDCK của từng giai đoạn =

CPSX thực tế DDCK của

từng giai đoạn = ZDT KLDDCK x

Hệ số phân bổ của từng giai đoạn

Z dự toán của từng khối

lượng DD = Khối lượng x đơn giá x

Tỷ lệ dở dang DT hoàn thành

nghiệp vì nó phù hợp với đặc điểm xây lắp mang tính đơn chiếc và đối tượng tập hợp sản xuất phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, cách tính đơn giản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo phương pháp này, tập hợp tất cả chi phí sản xuất trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình,...từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành thực tế của công trình ấy.

Trường hợp: công trình, hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà có khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần tổ chức, đánh gía sản phẩm dở dang. Khi đó, kế toán tính giá thành sau:

Z = Dđk + C – Dck

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm

C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng Dđk, Dck: Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

Trường hợp : Chi phí sản xuất tập hợp theo từng công trình nhưng giá thành thực tế lại tính riêng cho từng hạng mục công trình, thì kế toán căn cứ vào hệ số kinh tế kỹ thuật quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.

1.5.2. Phương pháp tổng cộng chi phí

Phương pháp này thích hợp với xây lắp các công trình lớn, phức tạp, quy trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn thi công chia ra cho các đối tượng sản xuất khác nhau. Ở đây, đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn thi công, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng.

Công thức tính:

Z = Dđk + C1 + C2 + …+ Cn - Dck

Trong đó: Z: Tổng giá thành sản xuất sản phẩm

C1, C2,…,Cn : là chi phí sản xuất ở từng giai đoạn hay từng hạng mục công trình xây lắp của 1 công trình.

Dđk, Dck : Giá trị công trình dở dang đầu kỳ, cuối kỳ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công ty xây lắp có thể ký kết với bên giao thầu một hay nhiều công trình, gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng cho từng phần công việc. Các hạng mục công trình trên cùng một địa điểm thi công cùng đợn vị thi công nhưng có thiết kế riêng khác nhau, dự toán khác nhau.

Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình phải xác định tỷ lệ phân bổ. Công thức:

Ztt = Gdt x H

Trong đó: Ztt : Giá thành thực tế của hạng mục công trình Gdt : Giá trị dự toán của hạng mục công trình đó

H : Hệ số phân bổ giá thành thực tế Với

1.5.4. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này thich hợp với đối tượng tính gia thành là từng công trình, hạng mục công trình. Theo phương pháp này, kế toán tiến hành mở cho mỗi đơn đặt hàng một sổ tính giá thành. Cuối mỗi kỳ, chi phí phát sinh sẽ được tập hợp theo từng đơn đặt hàng tương ứng. Tường hợp đơn đặt hàng gồm nhiều hạng mục công trình sau khi tính giá thành cho đơn đặt hàng hoàn thành, kế toán tính giá thành cho từng hạng mục công trình theo công thức:

Trong đó: Zi : Giá thành thực tế của hạng mục công trình

Zđđh : Giá thành thực tế của đơn đặt hàng hoàn thành

Zdt : Giá thành thực tế của các hạng mục công trình và đơn

H =

Tổng giá thành thực tế của công trình

Tổng chi phí dự toán của tất cả hạng mục công trình

Zi =

Zđđh

Zdti : Giá thành dự toán của hạng mục công trình i

1.5.5. Phương pháp tính giá thành định mức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phương pháp này được áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô sản xuất đã định hình và đi vào ổn định, đồng thời doanh nghiệp đã xây dựng được các định mức vật tư, lao động có căn cứ kỹ thuật và tương đối chính xác. Đồng thời việc quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và giá thành phải dựa trên cơ sở hệ thống định mức. Z thực tế của sản phẩm = Z định mức của sản phẩm + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch thoát ly định mức Trong đó:

Chênh lệch do thay đổi định mức = Định mức mới – Định mức cũ

Chênh lệch thoát ly định mức = Chi phí phí thực tế( theo từng khoản mục) – Chi phí phí định mức( theo từng khoản mục)

1.6. KẾ TOÁN TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG SẢN PHẨM VÀ KẾ TOÁNTHIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG. THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG.

Ý nghiã của trích lập dự phòng.

Dự phòng thực chất là ghi nhận một chi phí chưa thực chi vào sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính của niên độ kế toán để có nguồn tài chính bù đắp cho niên độ kế toán sau. Trong các giai đoạn trong các thời kỳ phát triển mạnh mẽ trong các doanh nghiệp như hiện nay, cùng với những cơ hội phát triển kinh doanh không tránh khỏi những rủi ro này có thể do nguyên nhân khách quan như thiên tai, lũ lụt.. nguyên nhân chủ quan như thị trường tài chính biến động giá nguyên vật liệu thay đổi. Vì vậy để tránh rủi ro kinh tế việc trích lập dự phòng là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp. Nó sẽ tạo ra một sự ổn định kể cả khi doanh nghiệp rơi vào tình huống khó khăn, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường.

Đối với hàng tồn kho được lập dự phòng bao gồm các khoản

Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo thông tư số 228/TT – BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 và thông tư 34/TT – BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011 về việc hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản lập dự phòng, việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém phẩm chất, lac hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luận chuyển…) sản phẩm dở dang chi phí dịch vụ dở dang.

Việc trích lập giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được đảm bảo phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp của bộ tài chính hoăc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn của hàng tồn kho.

Mức dự phòng giàm giá vật tư

hàng hóa

=

Lượng vật tư, hàng hóa tồn kho tại thời

điểm lập BCTC x Giá gốc của hàng tồn kho trên sổ kế toán - Giá trị thuận có thể thực hiện HTK

Cuối kỳ kế toán khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán

Có TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bê tông và xây dựng thanh hóa (2) (Trang 26 - 105)