Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 90 - 106)

5. Kết cấu của đề tài

4.2.2.Đối với Ngân hàng Nhà nước

Hoàn thiện mô hình hoạt động và nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tín dụng tại trung tâm thông tin tín dụng của NHNN có quy chế hoạt động phù hợp, thống nhất đảm bảo thực hiện hiệu quả vai trò của trung tâm, cần thu hút mở rộng thành viên của trung tâm thông tin tín dụng.

Cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng.

NHNN cần ban hành những chính sách mang tính chiến lược đối với hộ sản xuất để NHN0&PTNT thực hiện, với chiến lược đầu tư lâu dài. Cần phải có những quy định riêng phù hợp với đặc thù của hộ sản xuất khi NHNN ban hành các chính sách về tiền tệ, tín dụng nhằm mục đích để NHN0&PTNT áp dụng, tránh những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện.

Có chính sách kịp thời hoặc tác động đến Chính phủ, các ban ngành có liên quan để có thể xóa nợ, khoanh nợ linh hoạt và kịp thời hơn đối với các hộ sản xuất ở vùng bị thiên tại, dịch họa... tăng cường khả năng xử lý rủi ro cho NHN0 & PTNT có chích sách ưu tiên cho NHN0 & PTNTVN trong việc hỗ trợ phát triển công nghệ, trang bị cơ sở vật chất, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ tín dụng ở địa bàn nông thôn.

4.3.3. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, tăng cường việc trang bị và nối mạng vi tính đến tất cả các điểm giao dịch Ngân hàng, tổ chức tốt việc thông tin rủi ro, thông tin thị trường trong toàn hệ thống.

83

định về thiết lập và thẩm định phương án SXKD theo hướng đơn giản hơn. NHNo & PTNTVN cần sớm đưa ra những hạn mức tín dụng theo ngành, thành phần kinh tế và hạn mức cho một khách hàng theo từng ngành phù hợp với xu hướng phát triển của ngành, thành phần kinh tế đó, đưa ra chính sách tín dụng hợp lý trong từng thời kỳ.

Kịp thời triển khai việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm hỗ trợ cho quản lý rủi ro. Nghiên cứu, đưa vào áp dụng các mô hình quản trị rủi ro phù hợp với các quy định hiện hành, đặc điểm họat động của từng ngân hàng và thông lệ quốc tế.

Cần phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín dụng cho cán bộ. Có chế độ đãi ngộ cao hơn cho các CBTD phụ trách hộ sản xuất, nhất là CBTD phụ trách các địa bàn có nhiều khó khăn.

4.3.4. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên.

- Về mô hình tổ chức: Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro trong hệ thống từ trung tâm huyện đến các ngân hàng xã phù hợp với chuẩn mực quốc tế về quản trị rủi ro

- Cơ chế, chính sách: Rà soát các văn bản chế độ, chỉnh sửa, bổ sung hoặc ban hành các hệ thống văn bản quy định nghiệp vụ đồng bộ, có các khâu kiểm soát đầy đủ, mang tính tuân thủ cao khắc phục mọi sơ hở trong quy trình nghiệp vụ đã được phát hiện.

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng tuyển dụng, thực hiện đào tạo lại cán bộ tập trung đào tạo cán bộ quản lý về kỹ năng quản trị điều hành và cán bộ về quy trình nghiệp vụ, đặc biệt quan tâm

84

đến số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ. Đào tạo và bổ sung cán bộ làm công tác quản trị rủi ro. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự hiện tại, chuẩn bị nhân sự để làm việc với các chuyên gia tư vấn gói thầu quản trị rủi ro toàn diện của Agribank.

- Công nghệ thông tin: Nâng cấp và hoàn thiện hệ thống công nghệ trước hết là nâng cấp hệ thống Core banking và hệ thống thông tin quản trị rủi ro.

85

KẾT LUẬN

Nghiên cứu về rủi ro tín dụng nói chung, đối với hộ sản xuất nông nghiệp nói riêng trong bối cảnh hiện nay khi thị trường tài chính gặp nhiều khó khăn, và sự đổ vỡ của tín dụng phi chính thức đã ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt xã hội, trong đó có các hộ sản xuất nông nghiệp nên rất khó khăn và phức tạp. Tuy vậy, với kết quả điều tra và nghiên cứu thực hiện mục tiêu nghiên đề tài luận văn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Trên cơ sở phân tích để làm rõ những khái niệm về hộ, kinh tế hộ, hộ sản xuất nông nghiệp, tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp nói riêng…chúng tôi đã luận giải căn cứ vào lý luận và thực tiễn về vấn đề phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp nói chung và tại NHNo&PTNT Huyện Đại Từ nói riêng. Tính chất phức tạp của rủi ro tín dụng đang có xu hướng gia tăng bởi có nhiều nguyên nhân vừa chủ quan và khách quan.

2. Luận văn cũng đã phân tích làm rõ các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp. Qua đó, đề xuất những giải pháp 3 nhóm giải pháp: (i) Nhóm giải pháp chung; (ii) Nhóm giải pháp đối với ngân hàng; (iii) Nhóm giải pháp đối vơi hộ…các nhóm giải pháp nhằm hạn chế rủi ro và góp phần tạo sự lành mạnh, minh bạch trong quan hệ vay vốn giữa hộ sản xuất nông nghiệp với ngân hàng.

3. Tuy, đã có nhiều cố gắng và làm việc một cách nghiêm túc, song vấn đề đặt ra khá rộng và chịu tác động của nhiều yếu tố, đồng thời mang tính thời sự nóng hổi khi vấn đề quản trị rủi ro tín dụng trước sức ép cạnh tranh, hội nhập ngành ngân hàng đã đến rất gần, nên chắc chắn còn nhiều hạn chế.

Song, hy vọng những giải pháp nêu trên sẽ góp phần giảm thiểu rủi ro trong tín dụng nói chung tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp ở ngân

86

hàng NNo & PTNT Đại Từ .

Trong quá trình làm luận văn do thời gian có hạn, khả năng và trình độ nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những hạn chế và khiếm khuyết. Tôi rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý thêm của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế nông nghiệp, Khoa sau đại học, các thầy cô giáo trong Hội đồng chấm luận văn và độc giả quan tâm đến đề tài này.

87

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính (2009), Thông tư số 16/2009/TT-BTC ngày 22/01/2009 hướng dẫn sửa đổi Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 151/2006/NĐ- CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chính phủ (1999), Quyết định số 67/QĐ- TTg ngày 30/3/1999 ban hành một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội.

4. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp các nước đang phát triển, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội

5. Frank Ellis (1993) , Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội

6. Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2007), Quyết định số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 ban hành quyết định phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng, Hà Nội.

7. Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2011), Quyết định số 1440/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/08/2011 ban hành quyết định sửa đổi bổ sung Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007, Hà Nội.

8. Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 1593/HĐTV-XLRR ngày 26/9/2011 ban hành quyết

88

định về phân loại nợ, trích lập rủi ro theo Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 , Hà Nội.

9. Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Quyết định số 06/QĐ-HĐQT ban hành quyết định về quy trình cho vay đối với ngân hàng, Hà Nội.

10. Nghị quyết BCH Đảng bộ huyện Đại Từ khóa XXII (2011), về Mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012 và định hướng năm 2020” Thái Nguyên 2011.

11. Ngân hàng Nhà nước Việt nam (1999), Công văn số 320/CV- NHNN ngày 30 tháng 3 năm 1999 để hướng dẫn việc thực hiện Quyết định 67 của Chính phủ. Trong đó giao trực tiếp cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm chủ yếu tổ chức thực hiện, đồng thời khuyến khích các Tổ chức tín dụng tham gia cho vay vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội

12. NGƯT, TS. Tô Ngọc Hưng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thống kê.

13. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2008),

Sổ tay tín dụng của NHNo&PTNT, Hà Nội

14. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động 5 năm của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Đại từ, Thái Nguyên.

15. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tình hình tổng kết hoạt động năm, Thái Nguyên.

16. Phòng nông nghiệp huyện Đại Từ (2009,2010), Báo cáo tổng kết về sản xuất nông nghiệp năm 2009, 2010, huyện Đại Từ, Thái Nguyên.

17. PGS. TS. Nguyễn Đình Long (2005), Báo cáo nghiên cứu về “ Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở vùng ĐBSH ”, Hà Nội.

89

18. PGS. TS. Ngô Thị Thuận (2007), Báo cáo đề tài - Một số giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân miền núi huyên Yên Thế Tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang.

19. TS Phan Thị Thu Hà (2005), Giáo trình Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội.

1

PHỤ LỤC 1

TỔNG HỢP NGUYÊN NHÂN NỢ QUÁ HẠN CỦA MỘT HỘ SẢN XUÂT NÔNGNGHIỆP QUA CÁC NĂM VAY VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng

số Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ Số hộ

A. Tổng cộng số hộ điều tra qua từng năm 14 20 25 46 55 160

1. Hộ không ý thức đƣợc việc thực hiện đúng quy chế, quy định, quy

trình tín dụng. 9 14 18 28 24 93

- Không nắm bắt, không hiểu về các Quy định về vay vốn, trả nợ nên vi phạm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hợp đồng TD. 9 11 16 25 25

- Giao khoán cho người thứ 3 giao dịch và hoàn tất hồ sơ với NH, miễn sao

mình nhận được tiền. Chấp nhận chi phí cho ngời đó. 2 3 1 2 1

- Nhu cầu bức thiết nên không quan tâm vay vốn với bất cứ hình thức nào,với

lãi suất bao nhiêu. 5 5 5 7 3

- Xem vay vốn là "quyền lợi" chứ không tính đến hiệu quả sử dụng và nguồn

2

- Trình bày nhu cầu vay vốn, giao các giấy tờ TSBĐ, hộ khẩu, chứng minh thư… cho CBTD hoàn tất hồ sơ, thủ tục vay vốn chứ không tự làm, hoặc nghe hướng dẫn để tự làm.

3 3 5 2 6

- Lãi suất phạt quá hạn của NH vẫn thấp hơn lãi suất vay nặng lãi của tư nhân,

nên chấp nhận lãi quá hạn mà không e ngại uy tín của mình giảm sút. 4 7 10 3 2 - Lỡ để quá hạn rồi nên e ngại NH không cho vay lại, do đó chấp nhận lãi

phạt để kéo dài thời hạn trả. - 6 15 5 4

- Lãi không trả theo kỳ hạn đợc cho NH nhưng có thể trả tất cả vào cuối kỳ

nhờ vay ngoài để đáo hạn. 1 2 1 1 2

2. Rủi ro do ngƣời vay SXKD thua lỗ. 6 7 15 12 7 41

- Năng lực SXKD, năng lực quản lý yếu kém 4 5 10 9 4

- Vay vốn đầu tư theo phong trào, không căn cứ nhu cầu thị trường nên dẫn

đến thua lỗ. 2 2 5 3 3

3. Rủi ro do ngƣời vay sử dụng vốn không đúng mục đích 10 17 22 24 13 69

- Vay để đa người thân khác sử dụng. 1 2 1 2 2

- Lấy cớ ngành nghề đang làm hoặc đối tượng đã sẵn có để đủ điều kiện vay

vốn sau đó đầu tư vào mục đích khác rủi ro cao hơn. 4 7 10 15 8

3 trung, dài hạn (TSCĐ) nên không kịp thu hồi vốn trả nợ.

- Có điều kiện vay nên vay về cho vay lại với lãi suất cao, ngời vay lại không

trả được. 1 1 1 1 0

- Vay để trả nợ món khác. 2 4 5 1

4. Rủi ro do nguyên nhân từ biến động thị trƣờng. 6 14 12 18 14 64

- Giá cả đầu vào từ PA, DA lúc vay vốn đến khi thực hiện PA, DA bị đẩy lên

cao hơn. 1 1 1 2 3

- Giá cả sản phẩm thu được từ PA, DA lúc vay vốn đến khi kết thúc PA, DA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bị giảm thấp. 5 13 11 16 11

5. Ngƣời vay có chủ ý lừa đảo, chây ỳ, bị phá sản, bỏ trốn. 3 7 4 7 3 24

- Chây ỳ trả nợ. 2 5 3 7 2

- Lừa đảo, vỡ nợ nên bỏ trốn. 1 2 1 - 1

6. Do nguyên nhân từ cơ chế, chính sách. 5 12 9 1 1 26

- Không trả nợ để chờ chính sách giãn nợ, miễn giảm, khoanh nợ, xóa nợ của

Chính phủ. 5 12 9 1 1

7. Rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng: Thiên tai, dịch bệnh, mất mùa. 5 4 10 25 5 49 8. Những phản ánh, khó khăn của hộ về nguyên nhân nợ quá hạn 10 14 10 8 5 47

4

- Không đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho DA, PA. 3 6 5 2 2

- Cán bộ tín dụng áp đặt hình thức vay, đối tượng, mức vay, lãi suất và thời

hạn vay không phù hợp. 1 1 0 2 1

- Tiếp cận vay vốn khó khăn nên phải nhờ người quen biết (ngời thứ 3) để giao dịch nhưng sau đó không tìm được người thứ 3 để nhờ tiếp, sợ tự đi vay không được nên chưa trả.

2 1 2 2 0

- Không thấy NH thông báo, nhắc nhở nên tưởng "quên". 1 2 2 1 0

Tổng số các loại rủi ro 54 89 100 123 72 438

5

PHỤ LỤC SỐ 2

MÃ SỐ NHỮNG LỖI TRONG PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH TRÊN HỒ SƠ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

NỘI DUNG CÁC LỖI VI PHẠM

MÃ SỐ

A. Quá trình xử lý nghiệp vụ phát sinh và giải ngân 1. Trong thẩm định:

1.1. Mục đích trong đơn vay vốn không rõ ràng, mâu thuẩn với dự án, phơng án

đã trình vay vốn. (1)

1.2. Mục đích vay vốn không hợp pháp, đối tợng quy định không đợc cho vay (2) 1.3. Dự án, phơng án trình vay vốn không thuyết phục (không chứng minh đợc

nguồn trả nợ khi đến hạn, doanh thu, chi phí không hợp lý…) (3) 1.4. Năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự (không c trú tại đơn vị

hành chính NHNo cho vay đóng trụ sở, không phải đại diện hộ gia đình) (4) 1.5. Không kiểm tra thông tin khách hàng, không xếp loại khách hàng (5) 1.6. Mức cho vay vợt tỷ lệ vốn tham gia của NH vào dự án, phơng án (6)

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Trang 90 - 106)