Ảnh hƣởng của dung môi pha loãng đến hệ số phân bố D của

Một phần của tài liệu chiết tách một số nguyên tố đất hiếm bằng triphenylphothin oxit (tppo) từ môi trường axit nitric (Trang 30 - 32)

Nd trong hệ Nd3+

-TPPO-dung môi-HNO3.

Cũng như TBP, TiAP, TPPO là tác nhân chiết khá tốt song TPPO nguyên chất có độ nhớt cao, thời gian phân pha chậm. Để phân pha nhanh, giảm độ nhớt của hệ chiết, người ta thường pha loãng tác nhân chiết bằng các dung môi hữu cơ trơ. Chúng tôi đã chọn một số dung môi để khảo sát sự phụ thuộc hệ số phân bố của Nd, Y vào bản chất dung môi pha loãng, các dung môi pha loãng thường dùng là những chất hữu cơ không phân cực hoặc ít phân cực và TPPO phải hòa tan tốt trong các dung môi này.

Các thí nghiệm được tiến hành với tác nhân chiết TPPO 0.5M, nồng độ RE(NO3)3 0,1M, nồng độ HNO3 trong pha nước 0,5M, thể tích pha nước trên pha hữu cơ là 3ml/3ml, thời gian chiết 5 phút. Sau khi phân pha, tách pha nước ra khỏi pha hữu cơ, phân tích nồng độ Nd, Y ở pha nước và dung dịch giải chiết từ pha hữu cơ . Kết quả thực nghiệm được trình bày trên bảng 1.

Bảng 1: Hệ số phân bố D của Nd, Y bằng tác nhân chiết TPPO trong các dung môi khác nhau.

Dung môi CH2Cl2 CHCl3 C6H5-CH3 C6H6

DNd 0,029 0,047 0,097 0,125

-♦-DNd,-▪- DY trong C6H5CH3 -▲-DNd,-x- DY trong C6H6

Hình 1 : Ảnh hưởng của nồng độ axit nitric đến hệ số phân bố của Nd, Y trong hệ RE3+-TPPO 0.1M – Dung môi - HNO3.

Từ bảng 1 và hình 1 có thể nhận thấy trong cùng điều kiện thí nghiệm như nhau, hệ số phân bố D đạt giá trị lớn nhất khi dung môi pha loãng là Benzen và giảm dần theo thứ tự benzen, toluen, clorofocm, điclometan. Điều này có thể giải thích do hằng số điện môi giảm dần theo dãy CH2Cl2 (9,1), CHCl3 (4,8), C6H5-CH3(2,4), C6H6, làm cho quá trình tạo thành solvat của TPPO với Nd, Y được thuận lợi hơn.

Từ kết quả trên cho thấy benzen có hệ số phân bố lớn nhất tức là làm dung môi pha loãng tốt nhất nhưng benzen lại là dung môi rất độc nên chúng

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0 1 2 3 4 5 H+ 6 7 8 9 10 11 S ù p h ©n b è D

tôi chọn dung môi toluen ít độc hại hơn làm dung môi pha loãng cho các nghiên cứu sau.

Khi sử dụng dung môi pha loãng, do độ nhớt của pha hữu cơ giảm, thời gian phân pha nhanh nên quá trình chiết và giải chiết nhanh và dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu chiết tách một số nguyên tố đất hiếm bằng triphenylphothin oxit (tppo) từ môi trường axit nitric (Trang 30 - 32)