Chặn trên cho Ck chuẩn của ánh xạ hợp và ánh xạ nghịch đảo

Một phần của tài liệu Một số bài toán có tính định lượng trong giải tích vi phân (Trang 25 - 30)

nghịch đảo

Trong phần này, ta đưa ra các ước lượng cho Ck-chuẩn của ánh xạ hợp và ánh xạ nghịch đảo. Các ước lượng này sẽ được sử dụng để tính toán các chặn trên trong các kết quả của Chương 1 và Chương 2.

Bổ đề 1.2.7. Cho f : U →V g : V Rp là các ánh xạ khả vi lớp Ck, k 1, trên các tập mở U Rn, V Rm. Khi đó

∥g◦f∥Ck (1k+ 2k+· · ·+kk)∥g∥Ckmax(∥f∥Ck,∥f∥k Ck).

Trong luận án này ta ký hiệu

E(Kf, Kg, k) = (1k+ 2k+· · ·+kk)Kgmax(Kf, Kfk),

với K∗ =∥ ∗ ∥Ck.

Chứng minh. Áp dụng quy tắc xích (xem [A-M-R]), với p k, ta nhận được ước lượng sau ∥Dp(g◦f)(x)∥ ≤ pi=1 ∑ j1+···+ji=p p! j1!· · ·ji!∥Dig(f(x))∥∥Dj1f(x)∥ · · · ∥Djif(x) pi=1 ∑ j1+···+ji=p p! j1!· · ·ji!∥g∥Ck∥f∥i Cp pi=1 ip ∥g∥Ckmax(∥f∥Ck,∥f∥p Ck). Vì vậy ∥g◦f∥Ck (1k+ 2k+· · ·+kk)∥g∥Ckmax(∥f∥Ck,∥f∥k Ck).

Bổ đề 1.2.8. Cho φ : U V là một ánh xạ vi phôi lớp Ck giữa các tập con mở

U, V của Rn, k≥1. Khi đó ta có

∥φ−1∥Ck ≤EI(∥φ∥Ck,∥Dφ−1∥, k),

với EI được xây dựng như sau: Cho M0 =E(∥φ∥Ck, max 0≤p≤k−1p!∥Dφ−1∥p+1, k−1), M1 =∥Dφ−1∥, Mp =E(Mp−1, M0, p−1), p= 2, . . . , k. Khi đó EI(K, L, k) = Mk, với K =∥φ∥Ck, L=∥Dφ−1∥. Chứng minh. Đặt Inv: Gl(n) Gl(n) M 7→ Inv(M) =M−1.

Từ Dφ−1 =Inv◦Dφ◦φ−1, sử dụng Bổ đề 1.2.7, ta nhận được các bất phương trình

∥φ−1∥Cp = max(∥Dφ−1∥,∥Dφ−1∥Cp−1)≤E(∥φ−1∥Cp−1,∥Inv◦Dφ∥Cp−1, p−1),vớip≥2.

Trước hết, ta ước lượng Inv◦Dφ∥Ck−1:

TừDpInv(M)(δM) = p!(1)p(M−1δM)pM−1, ta nhận được∥DpInv(M)∥ ≤p!∥M−1∥p+1. Do vậy, sử dụng các ký hiệu K =∥φ∥Ck, L=∥Dφ−1, ta có ∥DpInv((x))∥ ≤p!((x))1∥p+1 ≤p!Lp+1. Áp dụng Bổ đề 1.2.7, ta nhận được Inv◦Dφ∥Ck−1 ≤E(K, max 1≤p≤k−1p!Lp+1, k−1) =M0. Đặt M1 =L, Mp =E(Mp−1, M0, p−1), p= 2,· · · , k. Từ ∥φ−1∥C1 =∥Dφ−1∥ ≤M1, áp dụng Bổ đề 1.2.7 và các bất phương trình trên, ta có ∥φ−1∥Ck ≤Mk=EI(K, L, k).

1.3 Định lý hàm ngược định lượng cho ánh xạ Lipschitz

Phần này phát biểu một dạng định lượng cho định lý hàm ngược Lipschitz của F. H. Clarke (1976 - [C1]). Trước hết ta có bổ đề sau:

Bổ đề 1.3.1 ([C1]). Cho f :Rn Rn K-Lipschitz trong lân cận điểm x0. Cho

δ >0, tồn tại r >0 thỏa mãn

∂f(x)⊂∂f(x0) +δBn×n,

với mọi x∈Bn r(x0).

Định lý 1.3.2. Cho f : Rn Rn là ánh xạ K-Lipschitz trong lân cận x0. Giả sử rằng ∂f(x0) có hạng cực đại, và

δ = 1

2M0inf∂f(x0)

1

∥M01∥.

Chọn r sao cho f K-Lipschitz trên Bn

r(x0) ∂f(x) ∂f(x0) +δBn×n, khi x

Bn

r(x0). Khi đó f là khả nghịch trong Bn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2K

(x0) và tồn tại duy nhất ánh xạ ngược

g :Bnrδ

2

(f(x0))Rn

, g(f(x0)) =x0;

g 1δ-Lipschitz.

Định lý được chứng minh tương tự [C1, Theorem 1] nhưng thay [C1, Lemma 3] bằng Bổ đề 1.3.5.

Ta có các kết quả sau với các giả thiết của Định lý 1.3.2 được thỏa mãn:

Mệnh đề 1.3.3 ([C1]). ∂f(x0) là tập con khác trống, lồi, compact của Mn×n.

Ta giả sử rằngh:Rn Rlà một hàm lớp C1, hàm f là Lipschitz gần x.

Bổ đề 1.3.4 ([C1]).

Bổ đề 1.3.5. Với mọi vectơ đơn vị v trong Rn, tồn tại một vectơ đơn vịw trong Rn

sao cho nếu x∈x0+rBn M ∈∂f(x) thì

⟨w, M v⟩ ≥δ. (1.1)

Chứng minh. Theo Mệnh đề 1.3.3 và ∂f(x0) có hạng cực đại, tập con ∂f(x0)Sn−1

của Rn là compact và không chứa 0. Lấy M0 ∈∂f(x0). Ta có

min

∥x∥=1∥M0x∥= 1

∥M01∥.

Do đó với δ đã cho, ta nhận được dist( 0, ∂f(x0)Sn−1) = 2δ. Đặt G=∂f(x0) +εBn×n. Khi đó nếu M ∈Gthì min ∥x∥=1∥M x∥ ≥ min ∥x∥=1∥M0x∥ −ε.

Do vậy nếu chọn ε=δ, ta nhận được

dist(0, GSn−1)≥δ.

Theo Bổ đề 1.3.1, tồn tại số dương r sao cho

Nếux∈x0+rBn thì ∂f(x)⊂G. (1.2) Như vậy, với mọi vectơ đơn vị v tùy ý đã cho, áp dụng kết quả trên, ta nhận được dist(0, Gv) δ. Áp dụng Định lý tách các tập lồi, tồn tại một vectơ đơn vị w sao cho

⟨w, γv⟩ ≥δ,

với mọi γ ∈G. Từ đó, áp dụng (1.2) ta nhận được (1.1).

Bổ đề 1.3.6. Nếu x y thuộc x0+rBn thì

Chứng minh. Chứng minh tương tự [C1, Lemma 4] nhưng thay [C1, Lemma 3] bằng Bổ đề 1.3.5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bổ đề 1.3.7. f(x0) + (2)Bn⊂f(x0+rBn).

Chứng minh. Chứng minh tương tự [C1, Lemma 5] nhưng thay [C1, Lemma 3] bằng Bổ đề 1.3.5.

Chứng minh Định lý 1.3.2. Theo Bổ đề 1.3.7, ta đặt V =f(x0) + (rδ/2)Bn và định nghĩa g trên V như sau: g(v) là duy nhất x trong x0+rBn sao cho f(x) = v. Ta chọn U là một lân cận tùy ý của x0 thỏa mãn f(U) V. Từ Bổ đề 1.3.6 ta nhận được g là Lipschitz với hằng số 1, từ đó ta nhận được kết quả định lý.

Chú ý 1.3.8. Bộ (δ, r) của Định lý 1.3.2 chính là các ký hiệu thường được sử dụng sau đây.

Đặt Σ ={A∈Mn×n: detA = 0}. Khi đó bởi công thức Eckart-Young (xem [G-L]), ta có

1

∥M−1 =d(M,Σ), với mọiM thuộc Mn×n\Σ.

Do đó, δ= 1 2M0inf∂f(x0) 1 ∥M01 = 1 2d(∂f(x0),Σ).

Như vậy, δ chính là một phần hai khoảng cách từ Jacobi suy rộng của f tại x0 đến tập kỳ dị Σ. Chú ý rằng nếu δ′ ≤δ thì Định lý 1.3.2 vẫn đúng khi δ được thay thế bởi δ′.

Do tính nửa liên tục dưới của Jacobi suy rộng (xem [C2]), với mỗi δ > 0 tồn tại

r >0, sao cho

∂f(x)⊂∂f(x0) +δBn×n, khi x∈Bnr(x0).

Vậy đại lượng r phản ánh độ biến đổi của Jacobi suy rộng củaf trong một lân cận của x0. Nếu r′ ≤r thì Định lý 1.3.2 vẫn đúng khi r được thay bởi r′.

Hệ quả 1.3.9. Với các giả thiết và ký hiệu của Định lý 1.3.2, và thêm điều kiện f là ánh xạ lớp Ck, k≥2, ∥f∥Ck ≤K. Ta có thể chọn δ = 1 2∥Df(0)1 r = δ K.

Hơn nữa f−1 cũng thuộc lớp Ck, ∥Df−1∥ ≤ 1

δ

∥f−1∥Ck ≤EI(K,1 δ, k).

Một phần của tài liệu Một số bài toán có tính định lượng trong giải tích vi phân (Trang 25 - 30)