Tháo các đai ốc hãm bên trái và bên phải i) Lắp đầu thanh nố

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khai thác kỹ thuật hệ thống lái và hệ thống treo trên xe toyota innova g (Trang 76 - 81)

i) Lắp đầu thanh nối

- Lắp 2 vòng đệm có vấu vào thanh răng trong khi gióng thẳng nốt trên đầu thanh răng với vấu

- Lắp tạm 2 đầu thanh răng vào thanh răng - Tra mỡ MP vào khớp cầu của các đầu thanh răng

- Dùng SST, lắp đầu thanh răng (bên phải) vào thanh răng

Mômen xiết: 103 N*m{ 1,050 kgf*cm , 76 ft.*lbf } khi dùng không có SST 93.6 N*m{ 954 kgf*cm , 69 ft.*lbf } cho việc

dùng với SST

- Dùng SST và máy ép, lắp đầu thanh răng trợ lực lái (bên trái) vào thanh răng

- Dùng một thanh đồng và búa, hãm kẹp 2 vòng đệm có vấu (Phía bên trái và bên phải) j) Lắp cao su chắn bụi và kẹp cao su

- Dùng SST, xiết chặt kẹp cao su chắn bụi thanh răng, như được chỉ ra trên hình vẽ - Khe hở tiêu chuẩn: 3.0 mm (0.118 in.) trở xuống

Cẩn thận không được làm hỏng cao su chắn bụi. Nếu kẹp bị hư hỏng, thì thay nó bằng một chiếc mới.

3.4 Bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa hệ thống treo trên xe ô tô TOYOTA INNOVA G INNOVA G

Trong quá trình sử dụng xe ô tô INNOVA G, hệ thống treo thường có những hư hỏng. Dưới đây là bảng liệt kê các triệu chứng hư hỏng và các nguyên nhân của hư hỏng.

Bảng triệu chứng hư hỏng hệ thống treo

Triệu chứng hư hỏng Khu vực nghi ngờ

Thân xe bị chúi xuống

1. Xe ( chất quá tải )

2. Lò xo trụ phía trước yếu 3. Lò xo trụ phía sau yếu 4. Bộ giảm chấn trước mòn 5. Bộ giảm chấn sau mòn Rung lắc thân xe

1. Lốp bị mòn, áp suất không đúng 2. Thanh ổn định cong, gãy

3. Bộ giảm chấn trước mòn 4. Bộ giảm chấn sau mòn Đảo lắc bánh xe 1. Lốp bị mòn, áp suất không đúng 2. Vành báng xe không cân bằng 3. Bộ giảm chấn trước mòn 4. Bộ giảm chấn sau mòn 5. Góc đặt bánh xe không đúng 6. Khớp cầu mòn 7. Vòng bi moay ơ trước mòn 8. Vòng bi moay ơ sau mọn 9. Thanh dẫn động lái mòn Lốp mòn không đều

1. Lốp xe hoặc áp suất lốp không đúng 2. Góc đặt bánh xe sai

3. Bộ giảm chấn trước mòn 4. Bộ giảm chấn sau mòn

Tùy theo tình trạng kỹ thuật của xe và các nguyên nhân hư hỏng khác nhau mà ta có thể tiến hành kiểm tra sửa chữa hay bảo dưỡng và thay thế khi cần thiết. Cần tiến hành các công việc theo quy định 992 về sửa chữa bảo dưỡng hay cẩm nang sửa chữa của từng loại xe, và do nhà sản suất khuyến cáo.

3.4.1 Thân xe bị chúi xuống

3.4.2 Rung lắc thân xe

Kiểm tra áp suất lốp Bơm lốp Kiểm tra hệ thống treo

thân xe bị chúi xuống Xe chất quá tải

Lò xo trụ phía trước yếu Lò xo trụ phía sau yếu Bộ giảm chấn trước mòn

Điều chỉnh giảm tải Thay thế

Thay thế Thay thế Bộ giảm chấn sau mòn Thay thế

3.4.3 Đảo lắc bánh xeRung lắc thân xe Rung lắc thân xe Lốp bị mòn, áp suất không đúng Thay thế, bơm lốp đúng áp suất Thanh ổn định bị cong hay gãy

Sửa chữa, thay thế

Bộ giảm chấn trước mòn Thay thế

3.4.4 Lốp mòn không đều Đảo lắc bánh xe Đảo lắc bánh xe Lốp bị mòn, áp suất không đúng Thay thế, bơm lốp đúng áp suất Vành bánh xe không cân bằng

Sửa chữa, thay thế

Bộ giảm chấn trước mòn Thay thế

Bộ giảm chấn sau mòn Thay thế

Góc đặt bánh xe không đúng Điều chỉnh lại Khớp cầu mòn Thay thế Vòng bi moay ơ trước, sau mòn Điều chỉnh, thay thế

3.5 Sửa chữa hệ thống treo

3.5.1 Tháo lắp kiểm tra hoạt động của giảm chấn trước giảm chấn trước

I) Tháo

1. Tháo đai ốc và bu lông

2. Tháo 3 đai ốc cùng bộ giảm chấn với lò xo trụ

II) Tháo rời

1. Tháo đai ốc giá đỡ phải trước và giảm chấn trước

- Dùng SST nén lò xo lại

Giữ pít tông bộ giảm chấn rồi tháo đai ốc 2. Tháo vòng đệm bộ giảm chấn trước 3. Tháo cụm giảm chấn ra khỏi lò xo trụ 4. Tháo cao su phía trên lò xo trụ

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp khai thác kỹ thuật hệ thống lái và hệ thống treo trên xe toyota innova g (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w