Năng lực sư phạm của người giỏo viờn.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ chuyển hoá các chất vô cơ và hữu cơ ở trường THCS (Trang 60 - 62)

. Sản xuất thuỷ tinh Chế tạo x à phũng

2. Năng lực sư phạm của người giỏo viờn.

Năng lực sư phạm là tổ hợp những đặc điểm tõm sinh lớ của nhõn cỏch nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu của hoạt động sư phạm và quyết định sự thành cụng của hoạt động ấy.

2.1. Năng lực tri thức về mụn học và khoa học giỏo dục.

Đõy là năng lực cơ bản của năng lực sư phạm thể hiện ở việc giỏo viờn nắm vững nội dung, chương trỡnh, sỏch giỏo khoa và cỏc tài liệu hướng dẫn giảng dạy

đối với cỏc mụn mỡnh phụ trỏch, cú vốn văn húa chung và văn húa sư phạm, cú khả năng tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức và cập nhật được cỏc tri thức hiện đại. Hiểu biết sõu rộng về mụn học và khoa học giỏo dục như: Nắm vững và hiểu biết sõu rộng bộ mụn mỡnh phụ trỏch, thể hiện khả năng nắm chắc chương trỡnh mụn học, phõn tớch, nhỡn nhận cỏc mạch kiến thức phổ thụng…Hiểu biết về lớ luận dạy-học, tõm lớ học, giỏo dục học và sự vận dụng cỏc kiến thức đú vào giảng dạy. Biết tiến hành nghiờn cứu khoa học và cú hứng thỳ với nghiờn cứu khoa học. Cú năng lực tự học, tự bồi dưỡng để hoàn thiện tri thức của mỡnh…

2.2. Năng lực chẩn đoỏn.

Giỳp giỏo viờn nắm được đặc điểm tõm sinh lớ, nhu cầu …của người học, phỏt hiện sớm và cú biện phỏp thớch hợp trong việc dạy-học và giỏo dục, đặc biệt phỏt hiện và bồi dưỡng học sinh cú năng khiếu, ngăn chặn những lệch lạc trong sự phỏt triển nhõn cỏch của học sinh…

2.3. Năng lực lập kế hoạch-triển khai kế hoạch.

Thể hiện ở việc giỏo viờn biết lựa chọn loại tài liệu tham khảo, xỏc định mục tiờu, yờu cầu, lựa chọn phương phỏp giảng dạy, xõy dựng kế hoạch giảng dạy…Người giỏo viờn phải dự kiến được những tỡnh huống xảy ra, phương ỏn xử lý hay khả năng xử lý tỡnh huống ngoài tầm kiểm soỏt. Để triển khai kế hoạch đó vạch ra cần phải hiểu học sinh, hiểu về kiến thức cần truyền đạt và phải cú cỏch thức, phương tiện truyền đạt sao cho hiệu quả.

2.4. Năng lực kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả cỏc hoạt động dạy-học.

Việc kiểm tra, đỏnh giỏ nắm được khả năng tiếp thu bài của học sinh để kịp thời cải tiến phương phỏp dạy-ho. Đối chiếu với mục tiờu, yờu cầu đó được xỏc

định. Biết đỏnh giỏ thành cụng, hạn chế của từng bài giảng của bản thõn để cú biện phỏp khắc phục.

2.5. Năng lực giải quyết, bồi dưỡng phỏt triển nõng cao trỡnh độ.

Thể hiện ở khả năng thực hiện hoạt động cỏ nhõn về tự cập nhật tri thức, phương phỏp và rốn luyện cỏc kỹ năng mới.

2.6.Năng lực hợp tỏc

Thể hiện ở khả năng chia sẻ những băn khoăn, kinh nghiệm bản thõn, phối hợp với đồng nghiệp và những người xung quanh trong giảng dạy, học tập, nghiờn cứu khoa học…

2.7. Năng lực sỏng tạo

Thể hiện ở khả năng tư duy sỏng tạo đú là khả năng phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt húa, hệ thống húa, tương tự húa, suy luận logic và tư duy linh hoạt…để đem lại hiệu quả dạy-học tốt nhất.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ chuyển hoá các chất vô cơ và hữu cơ ở trường THCS (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)