Phõn loại bài tập húa học.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ chuyển hoá các chất vô cơ và hữu cơ ở trường THCS (Trang 43 - 47)

- Dựng tra cứu thụng tin: Màu, tờn gọi, trạng thỏi trong phương trỡnh húa học, tra cứu chuyển hoỏ Xỏc định phần kiến thức cần kiểm tra hay tra cứu: Chất nào,

2. Phõn loại bài tập húa học.

Bài tập húa học cú thể phõn loại dựa theo nhiều hướng khỏc nhau. Hiện nay cú 2 sự phõn loại sau:

- Bài tập trắc nghiệm khỏch quan. - Bài tập tự luận.

2.1. Bài tập trắc nghiệm khỏch quan.

Cú thể chia 2 kiểu bài: Bài tập trắc nghiệm khỏch quan định tớnh và bài tập trắc nghiệm khỏch quan định lượng.

Đõy là phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm mà hệ thống cho điểm hoàn toàn khỏch quan, khụng phụ thuộc vào người chấm. Bài làm được chấm bằng mỏy hoặc người đếm số cõu trả lời đỳng sau đú nhõn với thang điểm sẽ được số điểm của người làm bài. Ưu điểm của phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan là kiểm tra được nhiều kiến thức trong một thời gian ngắn, đề thi sẽ bao quỏt được phần học, yờu cầu học sinh phải học hết những gỡ đó học, trỏnh học tủ, học lệch, hạn chế quay cúp. Giỳp giỏo viờn tớch kiệm thời gian, cụng sức chấm bài, việc tớnh điểm rừ ràng, khỏch quan. Bài tập trắc nghiệm khỏch quan và cỏch kiểm tra trắc nghiệm phự hợp với cuộc sống hiện đại: cần quyết đoỏn và chớnh xỏc.

Nhược điểm của phương phỏp trắc nghiệm khỏch quan chỉ cho biết kết quả suy nghĩ của học sinh mà khụng biết được cỏch thức để đạt được kết quả đú. Học

sinh cú thể chon ngẫu nhiờn kết quả đỳng mà khụng cần suy nghĩ. Phương phỏp khụng cho phộp kiểm tra năng lược diễn đạt, tư duy, khả năng lập luận của học sinh. Biờn soạn cõu hỏi tốn thời gian, cụng sức. Chất lượng đề phụ thuộc vào người biờn soạn phải đảm bảo vừa sức, chuẩn, đầy đủ.

Bài tập trắc nghiệm khỏch quan định tớnh (bài tập lý thuyết) thường đưa ra những cõu hỏi dưới dạng lý thuyết xoay quanh những khỏi niệm húa học, thành phần, cấu tạo, tớnh chất và ứng dụng của cỏc chất.

Bài tập trắc nghiệm khỏch quan định lượng (bài tập tớnh toỏn) thường xoay quanh những kiến thức về tớnh chất húa học, điều chế cỏc chất. Tớnh khối lượng, thể tớch, phần trăm khối lượng, phần trăm thể tớch, tớnh CM, %C, tỡm cụng thức, tớnh tỉ khối…

Dự trắc nghiệm định tớnh hay định lượng đều cú cỏch đi đến kết luận nhanh. Người học khụng biết , làm theo cỏch thụng thường sẽ rất lõu. Khụng phải bài tập tự luận nào cũng chuyển nguyờn thành trắc nghiệm và ngược lại.

2.2. Bài tập tự luận.

Cú thể chia 2 kiểu bài: Bài tập định tớnh và bài tập định lượng.

Hai loại bài tập này giỳp khắc sõu kiến thức cho học sinh qua hệ thụng cõu hỏi, bài tập. Khi làm bài, học sinh phải tự đưa ra cõu trả lời bằng cỏc hỡnh thức lập luận (suy diễn, biện luận, lập luận, lớ giải, chứng min) bằng ngụn ngữ của mỡnh. Khi được soạn kỹ, loại bài tập tự luận cú thể tạo cho học sinh cơ hội phõn tớch và tổng hợp dữ kiện theo lời lẽ riờng của mỡnh dựa trờn kinh nghiệm học tập hay kinh nghiệm ngoài đời. Bài tập tự luận rốn luyện cho học sinh khả năng giải quyết vấn đề, suy luận, sắp xếp cỏc dữ kiện hay sự kiện; so sỏnh cỏc tớnh chất hay ý kiến; giải thớch rừ ràng cỏc định luật và quy tắc; ứng dụng cỏc nguyờn tắc vào những vấn đề riờng biệt cần giải quyết; suy diễn từ những sự kiện đó biết; giải thớch hay thiết lập những mối tương quan khi cú được một số yếu tố hay dữ

kiện; phờ bỡnh cỏc đoạn văn, tư tưởng, dựa trờn cỏc tiờu chuẩn đó cho; phỏc họa những đường lối mới để giải quyết những vấn đề cần thiết.

Bài tự luận dễ soạn hơn trắc nghiệm khỏch quan và chỉ cần ớt cõu hỏi. Tuy nhiờn, nội dung mỗi cõu hỏi nờn được diễn tả một cỏch rừ ràng, chớnh xỏc để cú thể so sỏnh cỏc cõu trả lời một cỏch dễ dàng hơn. Mỗi cõu hỏi cần cú nội dung tương đối tổng quỏt để những học sinh cú dịp tư duy. Việc soạn cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan cũng đũi hỏi nhiều cụng phu, cỏc từ dựng được chớnh xỏc cũng như độ khú mỗi cõu ở mức thớch hợp. Bài tập tự luận kiểm tra, đỏnh giỏ được một lĩnh vực nhỏ trong mỗi bài thi. Cỏc cõu trả lời thường dài, tốn thời giờ, nờn trong khoảng thời gian hạn định một bài thi cú một ớt cõu hỏi. Học sinh cú thể trỏnh những điểm họ khụng biết rừ.

Ưu điểm của bài tập tự luận: Cú thể dựng để kiểm tra, đỏnh giỏ: Khả năng sắp đặt hay phỏc họa.Khả năng thẩm định. Khả năng lựa chọn cỏc ý tưởng quan trọng tự tỡm mối quan hệ giữa chỳng. Khả năng sỏng tạo

Loại cõu hỏi luận cú thể dựng kiểm tra đỏnh giỏ cỏc mục tiờu liờn quan đến thỏi độ, sự hiểu biết những ý niệm, sở thớch và tài diễn đạt tư tưởng. Loại cõu hỏi tự luận dễ soạn hơn. Tuy nhiờn, một cõu hỏi tự luận rừ ràng, nhằm đo mục tiờu trớ lực ở mức độ cao phải đũi hỏi nhiều cụng phu và thời gian soạn thảo. Loại cõu hỏi tự luận khuyến khớch học sinh thúi quen tập suy diễn, tổng quỏt húa, tỡm mối tương quan giữa cỏc sự kiện khi học bài. Khuyến khớch sự phỏt huy úc sỏng kiến. Học sinh tự mỡnh sỏng tạo, giải quyết vấn đề theo đường hướng mới, tự do sắp đặt ý tưởng, úc sỏng kiến được chọn lựa những cõu trả lời cho sẵn…

Nhược điểm của bài tập tự luận: Độ tin cậy thấp, bài tự luận thấp cú số cõu hỏi ớt, cựng khoảng thời gian để kiểm tra như nhau thỡ một bài tự luận cú độ tin cậy thấp hơn một bài thi trắc nghiệm khỏch quan. Mặt khỏc, tớnh chất chủ quan khi cho điểm phụ thuộc nhiều vào người chấm bài, thời gian chấm lõu, khiến độ tin cậy giảm. Giỏ trị làm bài của mỗi thớ sinh chịu ảnh hưởng của cỏc bài thi giỏm khảo vừa đọc trước đú (quỏ hay hoặc quỏ dở), tựy thuộc vào tõm trạng cựng sức

khỏe của giỏm khảo khi chấm bài. Đo giỏ trị thấp, một bài làm cú giỏ trị nhiều hay ớt tựy thuộc bài ấy cú đo được đỳng điều chỳng ta muốn kiểm tra, đỏnh giỏ hay khụng.

So với loại cõu hỏi tự luận, yếu tố làm giảm độ giỏ trị bài trắc nghiệm nhiều nhất tớnh chủ quan lỳc chấm bài.

Vớ dụ: học sinh cú thỏi độ đối với giỏo viờn như thế nào, chữ viết, lời văn hay dở cũng ảnh hưởng đến điểm của bài kiểm tra, bài thi của học sinh ấy. Điểm của bài kiển tra trắc nghiệm khỏch quan khụng bị những yếu tố này chi phối. Chỳng ta cú thể thử chấm một tập bài trong hai lần cỏch nhau chừng hai thỏng, hoặc nhờ một số giỏo viờn chấm lại tập bài, nhưng điểm số mỗi lần chấm trờn một tờ giấy riờng, chỳng ta sẽ thấy yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến điểm số như thế nào.

Bảng so sỏnh phương phỏp tự luận và trắc nghiệm khỏch quan

Trắc nghiệm khỏch quan Tự luận

Chấm bài nhanh, chớnh xỏc và khỏch quan.

Chấm bài mất nhiều thời gian, khú chớnh xỏc và khỏch quan

Cú thể sử dụng cỏc phương tiện hiện đại trong chấm bài và phõn tớch kết quả kiểm tra.

Khụng thể sử dụng cỏc phương tiện hiện đại trong chấm bài và phõn tớch kết quả kiểm tra. Cỏch chấm bài duy nhất là giỏo viờn phải đọc bài làm của học sinh.

Cú thể tiến hành kiểm tra đỏnh giỏ trờn diện rộng trong một khoảng thời gian ngắn.

Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra trờn diện rộng

Biờn soạn khú, tốn nhiều thời gian, thậm chớ sử dụng cỏc phần mềm để trộn đề.

Biờn soạn khụng khú khăn và tốn ớt thời gian.

Bài kiểm tra cú rất nhiều cõu hỏi nờn cú thể kiểm tra được một cỏch hệ thống và toàn diện kiến thức và kĩ năng của học sinh, trỏnh được tỡnh trạng học tủ, dạy tủ.

Bài kiểm tra chỉ cú một số rất hạn chế cõu hỏi ở một số phần, số chương nhất định nờn chỉ cú thể kiểm tra được một phần nhỏ kiến thức và kĩ năng của học sinh , dễ gõy ra tỡnh trạng học tủ, dạy tủ

Tạo điều kiện để học sinh tự đỏnh giỏ kết quả học tập của mỡnh một cỏch chớnh xỏc.

Học sinh khú cú thể tự đỏnh giỏ chớnh xỏc bài kiểm tra của mỡnh.

Khụng hoặc rất khú đỏnh giỏ được khả năng diễn đạt, sử dụng ngụn ngữ và quỏ trỡnh tư duy của học sinh để đi đến cõu trả lời.

Cú thể đỏnh giỏ đượcc khả năng diễn đạt, sử dụng ngụn ngữ và quỏ trỡnh tư duy của học sinh để đi đến cõu trả lời. Thể hiện ở bài làm của học sinh

Khụng gúp phần rốn luyện cho học sinh khả năng trỡnh bày, diễn đạt ý kiến của mỡnh. Học sinh khi làm bài chỉ cú thể chọn cõu trả lời đỳng cú sẵn.

Gúp phần rốn luyện cho học sinh khả năng trỡnh bày, diễn đạt ý kiến của mỡnh..

Sự phõn phối điểm trải trờn một phổ rất rộng nờn cú thể phõn biệt được rừ ràng cỏc trỡnh độ của học sinh.

Sự phõn phối điểm trải trờn một phổ hẹp nờn khú cú thể phõn biệt được rừ ràng trỡnh độ của học sinh.

Chỉ giới hạn sự suy nghĩ của học sinh trong một phạm vi xỏc định, do đú hạn chế việc đỏnh giỏ khả năng sỏng tạo của học sinh.

Học sinh cú điều kiện bộc lộ khả năng sỏng tạo của mỡnh một cỏch khụng hạn chế, do đú cú điều kiện để đỏnh giỏ đầy đủ khă năng sỏng tạo của học sinh.

3. Vận dụng sơ đồ chuyển hoỏ cỏc chất vụ cơ và hữu cơ trong dạy-học mụn húa học ở trường THCS.

Một phần của tài liệu Sử dụng sơ đồ chuyển hoá các chất vô cơ và hữu cơ ở trường THCS (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)