Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ.
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang và chi phí sản xuất đã tập họp được, kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành bằng phương pháp kỹ thuật phù hợp, trên cơ sở công thức tính giá thành cơ bản :
SV: Phạm Thị Hương 25 Lớp: KTTH14B Tổng giá thành sản phẩm hoàn Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = + -
Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
(1) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, ghi: Nợ Tk 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Nợ Tk 632 “giá vốn hàng bán (phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường”
Có Tk 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” (2) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp, ghi:
Nợ Tk 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Nợ Tk 632 “giá vốn hàng bán (phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường)”
Có Tk 622 “chi phí nhân công trực tiếp”
(3) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung, ghi: Nợ Tk 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Nợ Tk 632 “giá vốn hàng bán (nếu có)”
Có Tk 627 “chi phí sản xuất chung”
(4) Ghi nhận giá trị sản phẩm, lao vụ sản xuất hoàn thành, căn cứ tài liệu tính giá thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
Nợ Tk 155, 157, 632 .
Có Tk 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
(5) Ghi nhận gia trị, chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không tính vào gía thành sản phẩm hoàn thành; giá tri phế liệu, căn cứ tài liệu tính giá thành và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
Nợ Tk 138, 152, 334, 811…
Z
đơn vị =
Tổng giá thành
Có Tk 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
1.4.3.5.Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 1.4.3.5.1.Hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng
*Khái niệm: Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các điều kiện về chất
lượng, kỹ thuật quy định cho sản phẩm tốt (màu sắc, kích cở, trọng lượng, cách thức lắp ráp…)
Theo mức độ hư hỏng: Có sản phẩm hỏng có sửa chữa được và không sửa
chữa được
-Sản phẩm hỏng có sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa được và chi phí sửa chữa thấp.
-Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có sửa chữa được nhưng chi phí sửa chữa cao.
Về mặt quản lý: Có sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức
-Sản phẩm hỏng trong định mức là sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp đã dự kiến được là nó sẽ xãy ra không tránh khỏi. Phần thiệt hại này (chi phí sửa chữa , giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đươc) được tính vào giá trị sản phẩm trong kỳ.
-Sản phẩm hỏng ngoài định mức là sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của quá trình sản xuất do các nguyên nhân bất thường xãy ra như: mất điện, hỏng máy, thiếu nguyên vật liệu, thiếu tinh thần trách nhiệm gây nên…. Phần thiệt hại này doanh nghiệp phải xử lý.
*Phương pháp kế toán:
Để hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất kế toán sử dụng các tài khoản như quá trình sản xuẩt sản phẩm: 621, 622, 627, 154
(1)Các chi phí phát sinh cho quá trình sửa chữa sản phẩm hỏng Nợ TK 621 (chi tiết sản phẩm hỏng)
Nợ TK 622 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 334, 338
Nợ TK 627 (chi tiết sản phẩm hỏng) Có TK 152, 334, 214, 111….
(2)Khi sửa chữa xong kết chuyển chi phí sửa chữa vào tài khoản 154 Nợ TK 154 (chi tiết sửa chữa sản phẩm hỏng)
Có TK 621, 622, 627
(3)Kết chuyển giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được ( theo giá thành kế hoạch hoặc theo giá thành định mức)
Nợ TK 154 (chi tiết sản phẩm hỏng)
Có TK 154 ( chi tiết sản xuất chính)
Có TK 155 ( nếu sản phẩm ở trong kho) (4)Cuối kỳ xử lý thiệt hại
a. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức cho phép
Nợ TK 152, 111, 112: phần phế liệu thu hồi
Nợ TK 154 (chi tiết SXC) phần được tính vào giá thành sản phẩm
Có TK 154 ( chi tiết sản phẩm hỏng) b.Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức cho phép
Nợ TK 152, 111, 112 phần phế liệu thu hồi
Nợ TK 811 phần được tính trừ vào thu nhập
Nợ TK 138 ( 1388) phần bồi thường phải thu
Có TK 154 ( chi tiết sản phẩm hỏng) (5)Trường hợp sản phẩm đã tiêu thụ phát hiện hỏng
-Nếu còn trong thời gian bảo hành thì chi phí sửa chữa được hạch toán vào chi phí bán hàng (coi là chi phí bảo hành)
Nợ TK 641, 335 ( nếu đã trích trước) Có TK 152, 334, 214, 111….
-Nếu người mua trả lại hàng:
+Nhập lại kho số sản phẩm hỏng người mua trả lại: Nợ TK 155
Có TK 632
Đồng thời hạch toán giảm doanh thu số hàng bán trả lại: Nợ TK 511 Nợ TK 333 Có TK 111,112,331 Sơ đồ 1.1: Trình tự hạch toán sản phẩm hỏng SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN SẢN PHẨM HỎNG 152 621 154 811 (1a) (2a) (4b)Xử lý sản phẩm hỏng ngoài Đ/m 334,338 622 1388 (1b) (2b) 152, 111,112 111,152,214,334 627 phế liệu (1c) (2c) phế liệu 154 641 (4a) Xử lý (Z) (5) thiếu hụt sp hỏng trong định mức